Từ khóa: #Phật

Lễ Vu Lan - đạo hiếu một nét đẹp văn hóa dân tộc

Lễ Vu Lan - đạo hiếu một nét đẹp văn hóa dân tộc
(PLO) -Trong tâm thức người Việt Nam ngày lễ Vu Lan (15/7 âm lịch) đã trở thành một ngày lễ quan trọng thể hiện sâu sắc đạo hiếu của con cái đối với cha mẹ, không chỉ vậy ngày lễ Vu Lan từ lâu đã trở thành một ngày trọng đại không thể thiếu trong hệ thống các hoạt động văn hóa tâm linh nói chung, văn hóa phật giáo của người Việt nói riêng.

Ly kỳ chuyện Phật báo hiệu để người dân nghênh đón ở Vĩnh Long

Sư thầy Thạch Xươnl chia sẻ những câu chuyện ly kỳ với người viết.
(PLO) -Trong ngày chùa khánh thành, vị trụ trì chùa Đại Thọ - xã Loan Mỹ, huyện Tam Bình (Vĩnh Long) bỗng nhiên gặp một giấc mơ kỳ lạ. Trong giấc mơ, trụ trì được Phật Thích ca báo mộng sẽ về ngự tại chùa. Sáng hôm sau, quả nhiên vị trụ trì được người dân báo rằng ở phía sông gần chùa xuất hiện một pho tượng. Không chỉ vậy, ở chùa Đại Thọ này còn một “thần cây” ngàn tuổi biết báo ơn báo oán. 

Lí giải tục thắp hương cầu cúng

Lí giải tục thắp hương cầu cúng
(PLO) -Việc thắp hương thờ cúng tổ tiên, thần thánh trở nên quá đỗi quen thuộc với người dân Việt Nam. Tuy nhiên, tại sao lại có tục thắp hương và những nghi lễ đi kèm thì không phải ai cũng biết. Nhằm lí giải tín ngưỡng này, chúng tôi đã tìm đến các nhà nghiên cứu văn hóa và tìm được câu trả lời thú vị.

Sóc Trăng: 3 trẻ sơ sinh bị bỏ rơi trước cổng chùa

Thầy Thích Từ Minh
(PLO) - Chiều ngày 23/7, thầy Thích Từ Minh  -  trụ trì chùa Phước Sơn (số 50 đường Điện Biên Phủ, TP Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng) cho biết, hiện sức khỏe của 3 trẻ sơ sinh bị bỏ rơi trước chùa rất tốt, các cháu ăn ngủ khỏe, hồng da thắm thịt. Được biết, mỗi đứa trẻ được nhà chùa phát hiện chỉ cách nhau hơn 1 tuần và cả 3 cháu đều là con trai.

Sư cô một đời đi tìm nhặt, chăm bẵm cho những sinh linh bị chối bỏ

Hình minh họa
(PLO) -Trong 110 đứa trẻ ở chùa, hầu hết đều không có một chút hồi ức về ba mẹ, người thân của mình. Bởi phận đời nghiệt ngã đã vội xô đẩy chúng bằng những lớp tã quấn vội rồi quẳng ở gốc đa. Những đứa trẻ sớm nương nhờ nơi cửa phật, cùng chung tiếng gọi sư Minh Tịnh lúc “Sư”, lúc “mẹ”. Nhưng có nghe bọn trẻ gọi sư cô là mẹ, mới cảm hết niềm thương bao la và thiên lương đức độ của một phụ nữ đã xuất gia, bởi chính sư đã “nhặt” chúng về chăm sóc, nuôi lớn…

Cụ bà sống thọ nhờ chăm chỉ nghe ca trù và ăn cơm với muối vừng

 Bí quyết sống thọ của cụ Suốt chỉ là những bữa cơm muối vừng và nghe ca trù đều đặn
(PLO) -Mặc dù đã bước vào tuổi xưa nay hiếm, thế nhưng cụ Nguyễn Thị Suốt (thôn Đồng Bảng, xã Đồng Thái, Ba Vì, Hà Nội) vẫn còn rất minh mẫn và mạnh khỏe. Dù đã bước sang tuổi 105, nhưng chưa một lần cụ biết đến bệnh viện hay dùng một viên thuốc tây nào cả. Hỏi về bí quyết trường sinh, cụ khẽ cười rồi bảo: “Chẳng có bí quyết gì ngoài việc chăm chỉ nghe ca trù, ăn cơm trắng với muối vừng”. 

Linh ứng lạ kỳ ở ngôi chùa nằm trên 'rốn rồng'

Ngôi chùa cổ
(PLO) -Với niên đại trên 1500 năm, ngôi chùa Sùng Bảo ở xã Xuân Dục, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên, không chỉ là một ngôi chùa cổ với điển tích huyền bí về Đức Phật Bà Đồng Quân. Hơn thế, vị trí tọa lạc của ngôi chùa vô cùng độc đáo, ẩn chứa nhiều yếu tố tâm linh.

Phát hiện gây sốc về loài hoa ưu đàm '3000 năm mới nở'

Loài hoa lạ nghi hoa Ưu Đàm mà anh Thuận bất ngờ phát hiện.
(PLO) -Gần đây trên nhiều phương tiện thông tin đưa tin có loại hoa ưu đàm, 3000 năm mới nở một lần gây xôn xao dư luận. Vậy sự thực về loài hoa này như thế nào? Câu chuyện Pháp luật xin giới thiệu một số quan niệm trong Phật giáo về loài hoa này để bạn đọc tham khảo và nhận định đúng đắn về loài hoa này.

Chuyện ít biết về hai vị vua bị truất ngôi triều Lý

Loạn Quách Bốc (Hình minh họa).
(PLO) -Triều Lý tồn tại 216 năm với 9 đời vua thay nhau trị vì, tuy nhiên trong lịch sử, ngoài những người nổi dậy xưng vương xưng đế dưới triều đại này còn có hai vị vua mang dòng máu hoàng thất nhưng lại không được công nhận là vua chính thống.

Giải mã pháp khí chày kim cương huyền thoại

Đức Phổ Ba Kim Cang hiện tướng phẫn nộ.
(PLO) -Mật Tông là một tông phái của Đạo Phật dùng các “mật ngữ” của chư Phật làm phương tiện tu hành. Mật tông sở hữu một lượng pháp khí phong phú, được làm từ nhiều vật liệu khác nhau, tạo hình sâu sắc, mỗi loại pháp khí mang một hàm nghĩa tôn giáo khác nhau, mang đậm màu sắc thần bí, huyền thoại…

Cầu bình an hay sửa xấu thành tốt?

Bồ Đề Đạo tràng, nơi Đức Phật thường thuyết pháp
(PLO) -Trong Phật Tử chúng ta ngày nay đa số còn chưa hiểu rõ chữ “tu”. Khi đến chùa qui y, họ thầm nghĩ từ đây về sau được Phật gia hộ độ trì cho mình khỏe mạnh, gia đình mình an ổn, mọi mong cầu được như ý, khi chết được Phật rước về cõi Phật... chứ chưa hiểu rằng, kể từ ngày quy y Tam Bảo là tự mình quyết tâm chừa bỏ những thói hư tật xấu, mình quyết thắng mọi tâm niệm, hành động đê hèn ác độc của mình, tạo dựng đầy đủ phước lành để chết được sinh về cõi Phật. 

Oan hồn trinh nữ nhập 'linh thụ' canh giữ kho báu?

 Cây dầu đôi linh thiêng trước chùa Hoa Tiên.
(PLO) -Đến với xứ Trầm Hương Khánh Hòa, nhiều người không chỉ được đắm mình trong phong cảnh hữu tình của trời biển mênh mông, mà bên cạnh đó là những câu chuyện tâm linh đầy huyền bí. Một trong những câu chuyện được đồn đoán hàng trăm năm nay đó là hai cây linh thụ ở cạnh chùa Hoa Tiên (Thị trấn Diên Khánh, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa) gắn với những lời nguyền rùng rợn về “oan hồn trinh nữ” và “thuật ngũ hành” kì lạ có một không hai.