Từ khóa: #văn hóa

Kiên trì xây dựng văn hóa liêm chính

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu tại Hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTN,TC) giai đoạn 2012 – 2022. Ảnh: TTXVN
(PLVN) -  Nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng, vấn đề xây dựng văn hóa liêm chính, văn hóa tiết kiệm, không tham nhũng lúc này trở nên vô cùng cấp bách, làm thước đo sự trong sạch, vững mạnh của Đảng; thước đo về phẩm chất, năng lực của cán bộ đảng viên, nhất là người có chức, có quyền.

NGÕ HẸP

Ảnh minh họa
(PLVN) -  Lâu lắm rồi mới về muộn thế này, “cơm hàng cháo chợ”, hò hét và tán nhảm. Nghĩa là đã rất lâu ghép mình vào khuôn khổ, ra ngoài buổi tối đồng nghĩa với đi vài bước ra quán nước đầu ngõ, bó gối nhìn người qua lại, nếm vị chè đắng chát trong cô đơn…

Hoàn thiện thể chế, chính sách: Cách đưa hệ giá trị văn hóa thấm sâu vào xã hội

Hoàn thiện thể chế, chính sách: Cách đưa hệ giá trị văn hóa thấm sâu vào xã hội
(PLVN) -  Có nhiều định nghĩa về khái niệm văn hóa và cách hiểu, cách lý giải khác nhau, song tất cả đều thừa nhận vai trò quan trọng của văn hóa đối với lịch sử, hiện tại và tương lai; đối với mỗi con người, gia đình, cộng đồng và quốc gia, dân tộc. Vì thế, sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhìn nhận văn hóa như ngọn đuốc “soi đường cho quốc dân đi”.

Hành lang pháp lý cho nghệ thuật biểu diễn

Các nghệ sĩ tham gia vở Bến không chồng. (Ảnh NHKVN)
(PLVN) -  Trong đời sống văn hóa xã hội, một trong những lĩnh vực hoạt động phổ biến và có ảnh hưởng mạnh mẽ tới tư tưởng, tình cảm, nhận thức của nhiều cá nhân là hoạt động nghệ thuật biểu diễn. Trong bối cảnh hội nhập và tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, vấn đề xây dựng hành lang pháp lý đối với lĩnh vực này lại càng quan trọng.

Tục giỗ tổ nghề sân khấu: Ý nghĩa đặc biệt với nghệ thuật truyền thống

Tục giỗ tổ nghề sân khấu: Ý nghĩa đặc biệt với nghệ thuật truyền thống
(PLVN) -  Hằng năm cứ vào dịp 12 tháng 8 âm lịch, các nghệ sĩ sân khấu nghệ thuật biểu diễn ở Việt Nam lại tề tựu, vui vầy nhân ngày giỗ Tổ nghề sân khấu. Đây không chỉ là dịp để giới nghệ sĩ bày tỏ lòng tri ân đến các bậc tiền nhân có công xây dựng, phát triển ngành sân khấu mà còn là dịp để các nghệ sĩ gắn kết với nhau hơn và ý thức hơn về trách nhiệm với nghề.

“Chặn” vi phạm tác quyền bằng hành lang pháp lý

“Chặn” vi phạm tác quyền bằng hành lang pháp lý
(PLVN) -  Để môi trường văn hóa nói chung, âm nhạc nói riêng lành mạnh, đem lại các giá trị tốt đẹp cho cộng đồng rất cần có sự hoàn thiện hành lang pháp lý để ngăn chặn các hiện tượng “lách luật”, “nhờn luật”.

Sẽ làm rõ thể chế, chính sách, nguồn lực cho phát triển văn hóa

Quang cảnh phiên họp.
(PLVN) -  Đây là nhấn mạnh của Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn khi chủ trì phiên họp của Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức Hội thảo Văn hóa năm 2022 với chủ đề “Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa”, chiều qua (7/11).

Hoa Lư vang mãi ngàn năm

Hoa Lư vang mãi ngàn năm
(PLVN) - Là chủ đề của “Festival Tràng An kết nối di sản - Ninh Bình năm 2022” do tỉnh Ninh Bình tổ chức từ ngày 17 - 19/11/2022.

Phải đưa yếu tố văn hóa vào trong các chính sách xã hội

Quang cảnh cuộc họp.
(PLVN) -  Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh yêu cầu trên khi chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa XI về một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020, diễn ra hôm qua (2/11).

Di sản phi vật thể và những “báu vật sống”

Đêm hội xòe Thái đón nhận bằng Di sản thế giới tại Nghĩa Lộ ( Yên Bái) tháng 9/2022.
(PLVN) - Đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh 14 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Lan tỏa hình ảnh Việt Nam giàu bản sắc văn hóa ra nước ngoài

Ngày Việt Nam tại Áo 2022 thu hút sự quan tâm của quan khách nước ngoài.
(PLVN) -  “Ngày Quốc gia Việt Nam”, các chương trình Tuần/Ngày Việt Nam tại nước ngoài, phổ biến tiếng Việt, hàng loạt sự kiện về các lĩnh vực âm nhạc, hội họa, phim ảnh, thời trang, thể thao, ẩm thực… góp phần lan tỏa tới công chúng quốc tế, trong đó có cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, hình ảnh về một Việt Nam tươi đẹp, giàu bản sắc văn hóa và đầy tiềm năng phát triển, hỗ trợ thúc đẩy kinh tế - thương mại - đầu tư, trở thành nguồn “sức mạnh mềm” củng cố vị thế, uy tín của đất nước.

Hành trình Việt Nam thực hiện các Công ước của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa

Quần thể di tích Cố đô Huế là di sản văn hóa đầu tiên của Việt Nam được UNESCO ghi tên vào Danh mục Di sản thế giới năm 1993.
(PLVN) -  Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp quốc (UNESCO) đánh giá Việt Nam là một thành viên tích cực, trách nhiệm và có nhiều đóng góp tích cực. Trong nhiều thập kỷ qua, nước ta đã hợp tác với UNESCO triển khai nhiều dự án để hỗ trợ các địa phương trong bảo vệ, thúc đẩy các thực hành văn hóa đa dạng và phong phú.

Văn hóa là hồn cốt, bản sắc của dân tộc

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (giữa) dự Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. (Ảnh: Giang Huy)
(PLVN) -  Tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai Nghị quyết Đại hội XIII tháng 11/2021, nhắc đến câu nói của một tiền bối, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chia sẻ quan điểm “văn hóa là bản sắc của dân tộc, văn hóa còn thì dân tộc còn, văn hóa mất thì dân tộc mất”.