Từ khóa: #suy giảm miễn dịch

Nhóm người có nguy cơ mắc và tử vong cao do Covid-19

Người bệnh ung thư có nguy cơ mắc và tử vong do Covid-19 cao hơn người bình thường. Ảnh minh họa.
(PLVN) - Những người lớn tuổi, mắc bệnh mạn tính, ung thư chính là nhóm người có nguy cơ mắc Covid-19 cao, khi mắc bệnh sẽ có nguy cơ gặp biến cố lâm sàng nặng hơn do các chức năng miễn dịch yếu, không đủ sức chống chọi lại bệnh tật.

Nấm phổi: Bệnh hiếm gặp nhưng tử vong cao

Nấm phổi: Bệnh hiếm gặp nhưng tử vong cao
(PLVN) - Nấm phổi là bệnh nhiễm trùng phổi, thường rất hiếm gặp ở những người có sức đề kháng tốt. Tuy nhiên, căn bệnh này rất khó để chẩn đoán và dễ nhầm lẫn với các bệnh viêm phổi khác. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, người bệnh có nguy cơ cao tử vong.

Dấu hiệu nhận biết người nhiễm virus Corona

Kiểm tra thân nhiệt tại sân bay quốc tế Đà Nẵng.
(PLVN) - Người nhiễm viêm phổi cấp do virus Corona mới (nCoV) có các triệu chứng cấp tính như: ho, sốt, khó thở, có thể diễn biến đến viêm phổi nặng, suy hô hấp cấp tiến triển và tử vong, đặc biệt ở những người có bệnh mạn tính, suy giảm miễn dịch.

Cụ ông Hà Nội uống 250ml nước rửa bát

Bệnh nhân được cấp cứu ngay trong đêm. Ảnh: Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.
Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng tỉnh, tiếp xúc chậm, kích thích, vật vã nhiều, khó thở, thở gắng sức, phù nề toàn bộ vùng thanh môn, hạ họng ứ đọng rất nhiều dịch mủ đặc...

Hàng trăm trẻ Hà Nội nhập viện vì cúm

Hàng trăm trẻ Hà Nội nhập viện vì cúm
(PLVN) - Những tuần gần đây, thời tiết giao mùa lại cũng là lúc bầu không khí Hà Nội phá kỷ lục về độ ô nhiễm. Tất cả những yếu tố trên khiến số trẻ mắc bệnh về hô hấp, nhất là bệnh nhi mắc cúm mùa gia tăng đột biến.

Chuyên gia y tế khuyến cáo: Không cần thiết phải mua thuốc Tamiflu dự trữ trong nhà

Ảnh minh họa
(PLVN) - Thời gian gần đây, tại một số bệnh viện trên địa bàn Hà Nội, số lượng bệnh nhân cúm có dấu hiệu gia tăng nhanh, nhất là trẻ em. Qua các trang mạng xã hội, một số người đang chia sẻ thông tin thiếu thuốc Tamiflu điều trị, khiến bệnh nhân hoặc người nhà phải ra hiệu thuốc tư nhân để mua với giá 1,6 triệu đồng/vỉ, trong khi giá thuốc này trong bệnh viện chỉ vài chục nghìn đồng.

200 nhà khoa học chia sẻ kinh nghiệm chẩn trị bệnh Whitmore

Nhiều nhà khoa học ở các nước trên thế giới tham gia hội thảo.. Ảnh VOV.
(PLVN) - Tại Hội nghị khoa học về bệnh Whitmore toàn cầu lần thứ 9, tổ chức tại Hà Nội ngày 16/10, TS. Trịnh Thành Trung, Trưởng phòng nghiên cứu khoa học, Viện Vi sinh vật và Công nghệ sinh học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng, trong kháng chiến chống Pháp, Mỹ, Việt Nam được biết đến là điểm nóng về dịch bệnh Whitmore.  

Khuyến cáo phòng tránh bệnh Whitmore

Hình minh họa
(PLVN) - Từ đầu năm đến ngày 27/9, tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái phát hiện 6 bệnh nhân mắc bệnh Whitmore, trong đó đã cứu chữa thành công được 2 người, 4 trường hợp trước đó đã tử vong do vào viện quá muộn. 

Bộ Y tế hướng dẫn cách phòng ngừa bệnh whitmore

Vi khuẩn gây bệnh Whitmore. Ảnh minh họa
(PLVN) - Thời gian gần đây liên tục phát hiện các ca mắc bệnh whitmore ở Hà Nội, Hà Tĩnh, Thái Nguyên... Điều này khiến người dân vô cùng hoang mang, lo lắng. Trước tình trạng trên Bộ Y tế đã đưa ra hướng dẫn phòng, chống căn bệnh này.

Vi khuẩn ăn thịt người Whitmore có thể gây tử vong trong vòng 48 tiếng

Mũi bệnh nhân bị vi khuẩn whitmore tấn công. Nguồn  bachmai.gov.vn
(PLVN) - Nói đến vi khuẩn ăn thịt người (vi khuẩn whitmore) ai cũng nghĩ chỉ có trong những câu truyện kinh dị hay trong thế giới điện ảnh. Thế nhưng trên thực tế căn bệnh này đã được phát hiện từ  năm 1911 tại một số quốc gia trên thế giới, nó xuất hiện tại Việt Nam từ 1936. 

Cảnh báo bệnh sởi người lớn diễn biến phức tạp

Cảnh báo bệnh sởi người lớn diễn biến phức tạp
Thông tin từ bệnh viện Bạch Mai, trạng bệnh sởi người lớn có chiều hướng gia tăng và diễn biến phức tạp. Chuyên gia cảnh cáo, bất kỳ người lớn nào chưa từng mắc sởi hay chưa tiêm phòng cần bổ sung mũi tiêm này càng sớm càng tốt...

Triệu chứng ung thư vòm họng và cách phòng ngừa

Triệu chứng ung thư vòm họng và cách phòng ngừa
Hút thuốc, ăn nhiều thực phẩm bảo quản lâu ngày, tiếp xúc thường xuyên với khói nhang... dễ dẫn đến nguy cơ cao ung thư vòm mũi họng. Khi phát hiện hạch cổ, giảm thính lực, đau đầu không rõ nguyên nhân, chảy máu mũi hoặc xì mũi lẫn máu... nên đến ngay bác sĩ chuyên khoa.