Từ khóa: #quy hoạch điện VIII

Cách nào sớm hiện thực hóa Quy hoạch điện VIII?

Cần sớm có cơ chế chính sách cho điện mặt trời tự sản, tự tiêu. (Ảnh: PV).
(PLVN) - Là Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030 nhưng đến ngày 15/5/2023, Quy hoạch điện VIII (QHĐ VIII) mới chính thức được phê duyệt và phải gần 1 năm sau đó kế hoạch thực hiện QHĐ VIII này mới chính thức được thông qua. Để hiện thực hóa những dự án trong kế hoạch này không đơn giản khi quy hoạch có những dự án rất lớn, đòi hỏi nhiều thời gian chuẩn bị.

Khó khăn khi thực hiện Quy hoạch điện VIII

Bộ Công Thương đề nghị để các tỉnh tự xếp danh mục ưu tiên các dự án NLTT cần thực hiện trước. (Ảnh: Hoàng Tú)
(PLVN) -Công suất các dự án điện mặt trời, thủy điện đã được phê duyệt chủ trương đầu tư, chủ đầu tư đều vượt mục tiêu đặt ra trong Quy hoạch điện VIII. Đây được nhận diện là khó khăn khi lập kế hoạch thực hiện quy hoạch này.

Thúc đẩy phát triển thị trường khí LNG

Hệ thống kho cảng PV GAS Vũng Tàu
(PLVN) - Nhập khẩu, phân phối khí LNG đang là yêu cầu cấp thiết tại Việt Nam trong bối cảnh nguồn khí nội địa suy giảm còn nhu cầu về khí để cung cấp cho nền công nghiệp và phát điện ngày một tăng.

Triển khai năng lượng xanh: Doanh nghiệp nóng lòng chờ hướng dẫn

Ảnh minh họa
(PLVN) -  Quy hoạch điện VIII vừa được Chính phủ phê duyệt khẳng định điện mặt trời áp mái được ưu tiên phát triển. Tuy nhiên, không phải cứ có sẵn mái nhà là có thể mua pin lắp lên để hoạt động mà còn phải phù hợp với các quy định pháp luật liên quan.

Quy hoạch điện VIII chính thức được phê duyệt

Năng lượng tái tạo được định hướng sẽ chiếm trên 60% tổng công suất nguồn năm 2050.
(PLVN) - Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 500/QĐ-TTg ngày 15/5/2023 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII).

Thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26: Xu hướng điện khí LNG vì sao khó có thể "bùng nổ"?

Thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26: Xu hướng điện khí LNG vì sao khó có thể "bùng nổ"?
(PLVN) -  Tại COP26, Việt Nam đã đưa ra cam kết mạnh mẽ về lộ trình cắt bỏ nhiệt điện than, thay thế bằng các nguồn năng lượng tái tạo và năng lượng sạch. Trong đó, việc phát triển nhiệt điện khí tự nhiên hoá lỏng (LNG) được kỳ vọng sẽ giúp ngành điện giảm sự phụ thuộc vào nhiệt điện than vốn đang chiếm tỉ lệ khá cao trong hệ thống hiện nay.

Quy hoạch điện VIII: Đã 'chốt' nhưng vẫn còn... chỉnh

Chính phủ yêu cầu Bộ Công Thương làm rõ tính khả thi, hiệu quả trong phát triển hệ thống lưu trữ năng lượng đối với điện mặt trời tới năm 2030
(PLVN) - Mặc dù Hội đồng thẩm định đã quyết định "chốt" Quy hoạch điện VIII tại cuộc họp thẩm định trước kỳ nghỉ lễ 30/4/2022, nhưng mới đây Văn phòng Chính phủ tiếp tục có văn bản đề nghị Bộ Công Thương làm rõ hơn các vấn đề trong Quy hoạch điện VIII 

Hài hòa lợi ích

Ảnh minh họa
(PLVN) - Cuối tuần trước, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành chủ trì Hội nghị trực tuyến với các địa phương về hoàn thiện Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII).

Không để 'lọt' vào Quy hoạch điện VIII những dự án chưa hợp lý

Ảnh minh họa
(PLVN) - Ngày 15/4, chủ trì Hội nghị trực tuyến với các địa phương về hoàn thiện Quy hoạch phát triển Điện lực Quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2045 (Quy hoạch điện VIII), Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu, Quy hoạch phải vì lợi ích quốc gia, dân tộc; đảm bảo tính khách quan, hiệu quả cao nhất để có giá thành điện phù hợp nhất cho nhân dân.

Sau năm 2030, có thể xem xét phát triển điện hạt nhân

Ảnh minh họa
(PLVN) -  Theo văn bản số 1562/BC-VPCP về Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII), Bộ Công Thương đã đề xuất, xem xét nghiên cứu khả năng phát triển điện hạt nhân quy mô nhỏ sau năm 2030.

Quy hoạch điện VIII bám sát cam kết của Việt Nam tại COP26

Quy hoạch điện VIII giảm điện than, phát triển năng lượng tái tạo và năng lượng mới.
(PLVN) -  Lần thứ 3 trình Quy hoạch điện VIII và bị yêu cầu chỉnh sửa lại theo góp ý của các chuyên gia và bám sát cam kết của Việt Nam tại COP26. Trong đó, yêu cầu bám sát cam kết tại COP26 đang là thử thách rất lớn vì mọi thay đổi đều đang dồn đến nguồn vốn và giá điện.