- Niệm Pháp thuần thục sẽ thành tựu đức tin vào Chánh pháp, tin hiểu duyên sinh, tin sâu nhân quả, tin chắc vào pháp hành cùng đạo lộ dẫn đến giác ngộ, giải thoát.
(PLVN) - Mật hạnh là việc làm thiện hạnh giữ kín không tiết lộ, nhân gian thường nói đó là tích âm đức hay còn gọi là âm công. Có quan niệm cho rằng làm việc nhân đức trên dương gian đều được ghi công ở âm phủ.
(PLVN) - Trong số những đại đệ tử của Phật chỉ có tôn giả Tu Bồ Đề được tôn xưng là đệ nhất giải “Không”, có nghĩa là trong hàng Thanh văn tôn giả là người duy nhất thấu hiểu lý Không của Bát Nhã.
(PLVN) - Bạt Đà La Tôn giả, Quá Giang La hán, là thị giả của Phật, chủ quản việc tắm rửa, hiền giả qua sông tựa như chuồn chuồn lướt nước, vô ngã vô thường. Là vị La hán thứ sáu, đại đệ tử thường theo hầu đức Phật lúc Ngài ở tinh xá cũng như khi ra ngoài.
(PLVN) - Tổ Ma Noa La, sinh sau Đức Phật nhập Niết bàn 803 năm, ở nước Na Đề, Ngài là người con thứ ba của vua Ma Thường Tự Tại, mẹ là hoàng hậu Phiệt Nan Dà, dòng Sát Đế Lợi. Khi sanh ra có nhiều điềm lạ, nên vua không dám lấy việc thế tục ràng buộc. Khi gặp Tổ Bà Tu Bàn Đầu, Ngài được 30 tuổi, vua cha cho phép xuất gia theo Tổ.
(PLVN) - Tổ Xà Dạ Đa, sinh sau Đức Phật nhập Niết bàn 732 năm, ở nước Bắc Ấn, cha tên Xà Phiệt Đà, mẹ tên Ưu Phúc Hiền, theo Ấn Giáo. Trước đã sẵn lòng mến đạo, thông hiểu đạo lý, khi Ngài xuống miền Trung nước Ấn, vào chùa Tịnh An, gặp Tổ Cưu Ma La Đa, Ngài nhờ tổ giải nghi, rồi phát tâm xuất gia.
(PLVN) - Nhắc đến ẩm thực Trung Hoa, không thể không nhắc đến món Phật nhảy tường. Nguyên liệu đắt đỏ, cách chuẩn bị công phu và cầu kỳ, nếu như trước kia món ăn này phục vụ cho giới quý tộc và vua chúa, thì nay nó được chọn để phục vụ cho nhiều nguyên thủ quốc gia.
(PLVN) - Nếu đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu đạo Phật, chúng ta có thể tìm thấy những quan điểm, học thuyết mang tính triết học kinh điển mà ở đó như một chỗ dựa, một điểm tựa tinh thần giúp con người ta quán chiếu vào đó để tu tập yêu thương, sống tốt đạo, đẹp đời...
(PLVN) - Tương truyền Phục Đà Mật Đa từ lúc sinh ra cho đến khi 10 tuổi chưa từng nói một lời, chưa từng đi một bước. Đến khi gặp Tổ Đà Nam Đề đi hành hóa đã phát hiện ra và chiêu mộ Đà Mật Đa làm đệ tử, giúp ngộ được bí mật thiền tông...
(PLVN) - Trong số những kỷ lục mà chùa Bái Đính (huyện Gia Viễn, Ninh Bình) – ngôi chùa chiếm giữ hàng loạt kỷ lục Phật giáo Việt Nam đang sở hữu, có tòa bảo tháp cao nhất Đông Nam Á. Với chiều cao 100m, 13 tầng, có thang máy và 72 bậc leo, bảo tháp chùa Bái Đính không chỉ là điểm nhấn về kiến trúc mà còn là địa chỉ linh thiêng, nơi trưng bày xá lợi Phật từ Ấn Độ. Hàng đêm, tòa bảo tháp cao nhất Đông Nam Á luôn phát ra ánh sáng rực rỡ, huyền bí, linh thiêng…
Chọn bạn theo lời Phật dạy không phân biệt sang hèn, quý tiện mà chỉ phân biệt người thiện với kẻ ác, người có tâm với kẻ vô loài. Trong Kinh Phật có dạy cách chọn bạn mà chơi, có những người nên thân, nhưng lại cũng có những kẻ cần tránh xa.
(PLVN) - Nằm lặng im trên ngọn núi cao tại Cao Hùng – Đài Loan, Phật Quang Sơn trở thành điểm đến trong mơ của những tâm hồn yêu khung cảnh an nhiên, tĩnh lặng của đất Phật xứ Đài.
(PLO) - Điện ảnh Việt và quốc tế rất nhiều lần chứng kiến nghịch lý: Những bộ phim kinh phí khổng lồ biến thành “bom xịt”, trong khi đó, phim làm với số tiền ít ỏi lại thắng lớn…
(PLO) - Như một dòng chảy của dòng sách Phật pháp ứng dụng, sau các tác phẩm của các tác giả Minh Niệm, Suối Thông, Lưu Đình Long, Thích Nhật Từ, Saigon Books tiếp tục gửi tới độc giả thêm một ấn phẩm “Mở lối yêu thương” của tác giả Thích Nữ Nhuận Bình.
(PLO) - Chiều tối ngày 31/3 (Tức 15/2 âm lịch), tại Trung tâm lễ hội Tây Thiên, hàng ngàn phật tử đã về tham dự đêm hội hoa đăng cầu quốc thái dân an tại sân trung tâm lễ hội.
(PLO) - Đang tiết tháng Giêng rét đài, cảnh vật tốt tươi, giữa mùa lễ hội du xuân. Ai cũng mong khởi đầu một năm thuận lợi cả sức khỏe và công việc. Dù hành hương về nơi đất Phật hay du xuân thưởng ngoạn danh lam thắng cảnh của đất nước cũng nhằm mục đích di dưỡng tinh thần, làm giàu có tâm hồn, hấp thụ khí thiêng trời đất mà cầu an, cầu may cho một năm mới tốt lành. Vì thế, người ta giữ gìn một phong cách lịch thiệp, hòa nhã, vui vẻ trong cư xử với nhau, gọi là hòa khí ngày xuân.
(PLO) - Đầu năm mới, nhiều người có thói quen đi chùa, đền, phủ để cầu may mắn, sức khỏe cho gia đình. Đây là nét đẹp trong văn hóa của người Việt nhưng lễ chùa sao cho đúng không phải ai cũng biết, đặc biệt là người trẻ.