Từ khóa: #nói tục

Dạy con trẻ từ lời ăn tiếng nói

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Ở những quốc gia như Pháp, Mỹ,..lời "xin lỗi", "cảm ơn" được cho là phép lịch sự cơ bản trong lối sống cũng như văn hóa giao tiếp, nhưng với người Việt, đôi khi câu nói đó lại mang hàm ý khách sáo. Dạy con trẻ thế nào để chúng biết sử dụng ngôn ngữ một cách khoa học, giữ được sự trong sáng của Tiếng Việt cũng như không buông lời nói tục, chửi thề trong bất kỳ hoàn cảnh nào.

Cha mẹ không đổi tư duy sẽ khó bảo vệ được con trên mạng

Cha mẹ nên thay đổi suy nghĩ để định hướng cho con trên môi trường mạng
(PLVN) - Trước sự phát triển vũ bão của công nghệ, cũng như vai trò quan trọng của nó trong cuộc sống, cần thay đổi tư duy về công tác bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng. Người lớn, thầy cô, cha mẹ… thay vì cấm đoán, bắt trẻ em rời xa internet thì hãy dạy trẻ cách sử dụng an toàn.

Quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục: Điều gì sẽ xảy ra khi học sinh phải im lặng?

 Ảnh minh họa.
(PLVN) - Thông tư 06/2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) về Quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục sẽ có hiệu lực từ ngày 28/5. Trong đó quy định, học sinh không sử dụng mạng xã hội để phát tán, tuyên truyền, bình luận những thông tin hoặc hình ảnh trái thuần phong mỹ tục hoặc làm ảnh hưởng xấu đến môi trường giáo dục…

Đưa Khá 'bảnh' vào đề thi học sinh giỏi

Đưa Khá 'bảnh' vào đề thi học sinh giỏi
Kỳ thi học sinh giỏi lớp 11 của Trường THPT Kiến Thụy (Hải Phòng) vừa đưa Khá "bảnh" - một nhân vật vừa bị công an bắt giữ về hành vi đánh bạc và tổ chức đánh bạc vào đề thi.

Hành vi của Khá “bảnh” cùng chiến dịch của Pega là cạnh tranh không lành mạnh?

Hình ảnh Khá "bảnh" đập xe máy cùng thời điểm Pega ra chiến dịch đập xe máy đổi xe điện. (Ảnh cắt từ clip)
(PLVN) - Khá “bảnh” mới đây đã đăng tải clip đập xe máy tay ga và nói sẽ đổi sang dùng xe điện cho đỡ tốn xăng đã gây ra phản ứng trái chiều từ cộng đồng mạng. Không chỉ có vậy, hành vi này của Khá "bảnh" cũng nằm trong cùng thời điểm hãng xe điện Pega tung ra chiến dịch "Đập xe máy đổi xe điện" khiến dư luận hoài nghi có sự cạnh tranh không lành mạnh trong chiến dịch này.

Thầy giáo bị tố cáo đánh nữ sinh vẹo cột sống

Thầy giáo bị tố cáo đánh nữ sinh vẹo cột sống
(PLVN) - Ngày 25/2, Trường THCS Long Hòa (huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) cho biết đã đình chỉ công tác 15 ngày đối với thầy Lê Trường Thọ (giáo viên dạy môn Âm nhạc của trường), để xử lý việc thầy này dùng thước gỗ đánh học sinh.

Khởi tố cô giáo phạt nam sinh 231 cái tát

Khởi tố cô giáo phạt nam sinh 231 cái tát
Viện Kiểm sát nhân dân huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình mới quyết định phê chuẩn quyết định khởi tố bị can đối với Nguyễn Thị Phương Thủy (SN 1977, ở thôn Hiển Lộc, xã Duy Ninh, huyện Quảng Ninh) về tội "Hành hạ người khác".

Khơi dậy một "Hội An - Nhân tình thuần hậu"

Lễ công bố Đề án "Hội An - Nhân tình thuần hậu"
(PLO) - Tối ngày 4/12, nhân kỷ niệm 19 năm Đô thị cổ Hội An được công nhận Di sản văn hóa thế giới, tại quảng trường sông Hoài, UBND thành phố tổ chức lễ công bố Đề án “Hội An- Nhân tình thuần hậu”. 

231 cái tát và cách giáo dục 'răm rắp nghe lời'

Trường THCS Duy Ninh - nơi xảy ra vụ học sinh lớp 6 bị tát 231 tát.
(PLO) - Dư luận đang bàng hoàng trước sự việc một cô giáo ở Quảng Bình cho các học sinh trong lớp tát bạn đến nỗi nhập viện. Cụ thể, ngày 19/11, nam sinh lớp 6 nói tục trong giờ ra chơi và bị đội cờ đỏ ghi lại. Cô chủ nhiệm lớp yêu cầu 23 bạn cùng lớp tát vào má em vi phạm, mỗi người 10 cái. Học sinh phản ánh, nếu tát nhẹ thì bị cô giáo phạt ngược lại…

“Trào lưu” ca khúc phản cảm: Có thể quản lý các ca khúc ngay từ khi đăng kí

Ca sĩ Bảo Anh trong ca khúc “Như lời đồn” đang gây tranh cãi
(PLO) - Thời gian gần đây làng giải trí đang nóng lên bởi những tranh luận xung quanh các tiêu đề bài hát hết sức nhạy cảm, có ẩn ý tục. Nếu xét sâu, phần lời của các bài hát cũng chứa nhiều yếu tố phản cảm không kém. Điều đáng nói là tình trạng này đã diễn ra khá lâu trong âm nhạc, nhưng hầu như chưa được chấn chỉnh.

Văn minh đô thị: Xây dựng từ ý thức và những chế tài đủ sức răn đe

Rác thải tràn lan trên các tuyến phố Hà Nội
(PLO) - Nhìn lại hơn một năm Hà Nội triển khai thực hiện Quy tắc ứng xử (QTƯX) nơi công cộng để thấy rằng, một văn bản Quy tắc chưa đủ để hình thành nên những chuẩn mực góp phần xây dựng thành phố (TP) văn minh, hiện đại, nếu thiếu ý thức của chính những con người đang sống và làm việc trên mảnh đất “ngàn năm văn hiến” này.

Bêu tên người ăn mặc hở hang, liệu có hiệu quả?

Ảnh minh họa.
(PLO) - Dự thảo Quy tắc ứng xử nơi công cộng của Hà Nội quy định các hành vi không nên làm gồm: nói to, gây ồn ào; nói tục, chửi bậy; hút thuốc, khạc nhổ, phóng uế tùy tiện; xả rác thải, chất thải trái nơi quy định; viết bậy, bôi bẩn lên các công trình công cộng; mặc trang phục hở hang trái với thuần phong mỹ tục, gây phản cảm…