(PLVN) - Tổng thống Afghanistan Ashraf Ghani đã có mặt ở gần hiện trường vụ đánh bom liều chết gây thương vong lớn nhất tại Afghanistan trong nhiều năm nhưng may mắn không bị thương.
(PLVN) - Tổng thống Nga Vladimir Putin nói rằng việc thực thi quy chế đặc biệt của Donbas là điều kiện chính để tổ chức các cuộc đàm phán theo định dạng Normandy cũng như giải pháp cho một số vấn đề với đại diện chính quyền Ukraine.
Ngày 7/6, ít nhất 83 người thiệt mạng trong cuộc giao tranh dữ dội giữa lực lượng chính phủ và các tay súng thánh chiến tại khu vực Idlib, Tây Bắc Syria.
(PLO) - Chính phủ Yemen vừa ra thông báo cho biết người đứng đầu cơ quan tình báo quân sự nước này đã qua đời vì những vết thương trong vụ tấn công bằng máy bay không người lái hôm tuần trước.
(PLO) - Cử tri Cuba ngày 11/3 đã đi bỏ phiếu trong một cuộc bầu cử được xem là bước đi quan trọng trong tiến trình bầu ra chủ tịch mới của đảo quốc này.
(PLO) -Nhân Kỷ niệm 50 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã có bài viết khẳng định tinh thần quyết chiến, quyết thắng của quân và dân ta.
(PLO) -Liên quân Quan Đông nổi lên đã đánh dấu sự thất bại của Đổng Trác về mặt chính trị. Những mâu thuẫn văn hóa, chính trị giữa con người văn hóa Khương Hồ của Đổng Trác và không gian văn hóa Trung Nguyên được dịp bùng lên, từ chỗ khẩu chiến quần Nho biến thành múa đao so kiếm...
(PLO) - Đón nhận phút giây vĩnh viễn xa lìa sự sống, người anh hùng ấy “tỏ vẻ cực kỳ bình thản: Anh mỉm miệng cười, đưa mắt nhìn công chúng, nhìn quân lính, nhìn máy chém, rồi cất giọng đĩnh đạc, trầm hùng mà hô thật lớn bốn tiếng “Việt Nam vạn tuế!”...
(PLO) -Nếu nghiệm theo câu thơ của Uy Viễn Nguyễn Công Trứ, rằng: “Đã mang tiếng ở trong trời đất/Phải có danh gì với núi sông”, thì Trần Cao Vân, dẫu năm lần bảy lượt thất bại mà chí không nản, vẫn cơ mưu hành động, tuy mộng lớn bất thành, hồn về tiên cảnh, nhưng “danh” thì đến nay, vẫn vang vọng đấy thôi.
(PLO) -Khi chép về cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của những anh hùng, nghĩa sĩ nơi đất Nam Kỳ lục tỉnh, “Cận đại Việt sử diễn ca” đã có mấy câu thơ nói về trung tâm kháng chiến chống Pháp nơi Đồng Tháp Mười: “Ai hay Đồng Tháp hùng hào? Di Dương họ Võ, Nam trào ân ban”. Di Dương được đề cập ở đây, chính là Võ Duy Dương, hay Thiên hộ Dương.
(PLO) -Thuở Tây xâm vào đất Gia Định, rồi lan ra chiếm đóng Nam Kỳ lục tỉnh, nào Nguyễn Trung Trực gây nên trận “Hỏa hồng Nhật Tảo”, nọ Thiên hộ Dương “đám lá tối trời”… Lại có Trương Định (1820-1864), giương cờ nghĩa “Bình Tây đại nguyên soái” tập hợp nghĩa sĩ nổi dậy làm giặc Tây bao phen hao binh, tổn tướng.
(PLO) -Người Trung Quốc có câu “Bạn quân như bạn hổ” (Làm bạn với vua như chơi với Hổ”, bất kể lúc thường hoàng đế có thích đại thần đến mấy, cũng bất kể công lao của đại thần lớn đến đâu, chỉ cần trái ý đấng thiên tử là đầu rời khỏi cổ như chơi.
(PLO) -Lê Văn Khôi, theo ghi chép trong “Đại Nam thực lục” thì “nguyên họ Bế, con trai Bế Văn Kiện, thổ mục tỉnh Cao Bằng”. Sau này khi theo với với dưỡng phụ Lê Văn Duyệt, Khôi mới đổi họ.
(PLO) - Thỏa thuận ngừng bắn trên toàn Syria giữa lực lượng của chính quyền với các nhóm quân nổi dậy do Nga và Thổ Nhĩ Kỳ làm trung gian và bảo lãnh đã chính thức có hiệu lực.
(PLO) -Khương Duy (202-264), tự Bá Ước, người quận Thiên Thủy, Lương Sơn (nay thuộc tỉnh Cam Túc) là nhà quân sự nổi tiếng thời Tam Quốc. Khương Duy vốn là Trung lang tướng của Tào Tháo ở quận Thiên Thủy, sau đầu hàng Thục Hán, được Gia Cát Lượng trọng dụng và mến mộ nhận làm học trò. Sau khi Gia Cát Lượng chết, Khương Duy nắm quyền thống lĩnh quân Thục Hán, 11 lần đem quân phạt Ngụy nhưng không thành.
(PLO) -Chỉ là một cậu bé ở cậu tuổi ăn chưa no, lo chưa tới, ấy thế mà Kỳ Đồng khiến cho người Pháp trên đất Nam ta nhiều phen lao tâm khổ tứ vì ảnh hưởng của mình. Và rồi cực chẳng đã, phải thi hành cả biện pháp bất đắc dĩ với một tội nhân thiếu niên.
(PLO) -Trước tiên phải nói rằng, cổ kim dẫu cách biệt, nhưng nội cái chuyện quyền bính, thì vẫn một mẫu số chung. Khi có chức vị, thì kẻ quyền cao chức trọng cho đến kẻ chức thấp, đều mong mình sẽ được vươn cao. Thế nên, cái án đảo chính của Trịnh Xuân với chính cha mình, bỏ qua yếu tố đạo lý phụ tử, thì cũng không bất ngờ cho lắm.
(PLO) -Việc vua Duy Tân hiện diện tên tuổi trong cuộc khởi nghĩa 1916 là một bất ngờ lớn không chỉ với người Pháp, mà ngay cả với Nam triều, dù rằng cả hai phía đều biết vị vua này có sự cứng cỏi hiếm có. Họ càng không ngờ rằng, đấng quân vương An Nam lại tham dự sâu vào cuộc lật đổ người Pháp đến thế.
(PLO) -Chung quanh cuộc đời vị vua khai sáng triều Hậu Lê có rất nhiều người phụ nữ, nhưng có hai người rất đặc biệt, một người là vợ nhưng là vợ chưa cưới, một người là con nhưng chỉ là con nuôi. Chính sử không nhắc đến họ...