Từ khóa: #nhà thơ

Nhận thức mới về văn hóa Lục Vân Tiên

PGS. TS Nguyễn Văn Hiệp, hiệu trưởng đại học Thủ Dầu Một, phát biểu khai mạc hội thảo. Ảnh Võ Anh Tuấn
(PLO) -Nói đến “Văn hóa Lục Vân Tiên” thì cộng đồng văn hóa Nam Bộ thường nghĩ đến tinh thần “giữa đường thấy chuyện bất bằng chẳng tha”. Tuy nhiên như thế là chưa đủ. Mới đây, tại Hội thảo khoa học “Những vấn đề văn học và ngôn ngữ Nam Bộ” tổ chức ngày 28/10/2016 tại Đại học Thủ Dầu Một (Bình Dương), các nhà nghiên cứu đề tài liên quan đã chỉ ra thêm những nét mới.

Quan tài ba suýt mất chức vì kẻ tiểu nhân

Đào Tấn
(PLO) -Không chỉ là hậu tổ hát bội, Đào Tấn - với vốn học vấn uyên bác của mình - còn là một thi sĩ được đánh giá cao. Đời làm quan của cụ, có lúc phải thua kẻ tà gian, nhưng với dân nước thì mãi còn đó một Đào Tấn tài hoa. 

Người vẽ chân dung Nam Bộ bằng văn

Nhà lưu niệm Hồ Biểu Chánh tại quận Gò Vấp
(PLO) -Ngẫm ra, đời làm quan kinh qua khắp mọi nẻo đất Nam Bộ, lại chính là chất liệu sống để những tác phẩm của Hồ Biểu Chánh, đặc biệt là tiểu thuyết của ông đậm đặc ngôn ngữ, tính tình, khí chất Nam Bộ, phản ánh người và đất Nam Bộ một thuở rõ rệt, bình dị. 

Chuyện ít người biết về tác giả bài thơ Chùa Hương

Thi sĩ Nguyễn Nhược Pháp
(PLO) - Cha ông ta có câu, “giỏ nhà ai, quai nhà nấy” thật có sai bao giờ. Cứ xem, ông Nguyễn Văn Vĩnh có một sự nghiệp lẫy lừng đến vậy, con cái ông cũng nhiều đó chứ, mà có ai theo nghiệp cha? Nhưng đứt dòng chữ nghĩa thì không, vì còn đó Nguyễn Nhược Pháp. 

Lên Mai Châu nhớ “Mùa em thơm nếp xôi”

Lên Mai Châu nhớ “Mùa em thơm nếp xôi”
(PLO) - Nhắc tới thị trấn Mai Châu, tỉnh Hòa Bình, nhiều người lại nhớ tới câu thơ của nhà thơ Quang Dũng: “Nhớ ơi Tây Tiến cơm lên khói. Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”. Ấm áp thân thương. Những ký ức một thời của đoàn quân thủ đô hào hùng bỗng dội về trong tâm tưởng, khi chúng tôi đứng trước nhà bia kỷ niệm Tây Tiến giữa phố huyện…

Phạm Quỳnh: Chuyện Nhà văn hóa sa chân …nghiệp chính trị

 Phạm Quỳnh trong biệt thự Hoa Đường bên sông An Cựu, Huế năm 1945.
(PLO) -Là một trong “Tứ kiệt Hà thành” buổi đầu thế kỷ XX, ông Phạm Quỳnh chứng tỏ được tài năng, tầm ảnh hưởng to lớn của mình trên địa hạt văn hóa. Nhưng tham vọng của họ Phạm không dừng ở đó, ông tiến sâu hơn vào nghiệp chính trị. Và điều đó có đáng tiếc hay không, thôi thì mưa gió thời gian sẽ thẩm định vậy. 

Thi sĩ nổi tiếng và những kỷ niệm đãng trí “đáng yêu”

Nhà thơ Xuân Hoàng
(PLO) -Thi sĩ Xuân Hoàng (1925-2004) là một trong những hội viên kỳ cựu của Hội Nhà văn Việt Nam. Quê gốc của ông là Trung Phước, Bình Định, nhưng sinh ra, lớn lên, cuộc đời hoạt động cách mạng lại là thị xã (nay là thành phố) Đồng Hới, Quảng Bình. Ông là một nhà thơ tài năng, lưu cảo gồm 15 tập thơ, 2 tập truyện ký, 2 tập tự truyện. Năm 2007, ông được nhận giải thưởng Nhà nước về VHNT. 

Lính trên cạn 'say' thơ biển, đảo

Thiếu úy Phát trước biển Cửa Lấp. Biển mênh mông luôn là cảm xúc để anh sáng tác.
(PLO) - Không học thanh nhạc, không qua lớp đào tạo bài bản nào về sáng tác, nhưng Thiếu úy CN Vũ Duy Phát (Đoàn an dưỡng Quân đội 298 - Tổng Cục Công nghiệp Quốc phòng) lại sở hữu hàng chục bài thơ đậm chất biển đảo.

Tuần sách Kim Đồng vui hè

Các gia đình dễ dàng tìm cho con mình những món ăn tinh thần bổ ích
(PLO) - Chào tháng 6 - tháng hành động vì trẻ em, tháng của ngày Quốc tế Thiếu nhi, Nhà xuất bản Kim Đồng sẽ dành tặng các bạn nhỏ một tháng 6 trọn vẹn với thật nhiều niềm vui bên trang sách mới qua chuỗi sự kiện ưu đãi lớn nhất trong năm.

Một góc khác về 'ông hoàng thơ tình yêu'

Nhà thơ Xuân Diệu

(PLO) - Có thể nói, thơ Xuân Diệu như là một bộ biên niên sử về xã hội Việt Nam, về con người Việt Nam, về văn hóa Việt Nam, từ thuở còn nô lệ đến ngày độc lập tự do và tiến lên chủ nghĩa xã hội. 

 

Đoàn thanh niên Bộ Tư Pháp xây dựng văn hóa đọc sách

Nhà thơ Trần Đăng Khoa trao đổi tại tọa đàm
(PLO) - Ngày 25/9, Bộ Tư Pháp tổ chức tọa đàm về sách và văn hóa đọc sách. Đến với buổi tọa đàm có nhà thơ Trần Đăng Khoa, đồng chí Phan Hồng Nguyên, Ủy viên BCH Đảng bộ, Bí thư Đoàn Thanh niên Bộ, bà Lê Thu Anh, phó chánh văn phòng Bộ. 

Chuyện những cụ bà làng Giắng múa ba lê ở trời Tây

Chuyện những cụ bà làng Giắng múa ba lê ở trời Tây
(PLO) - Đầu hạ, tôi theo chân một người con làng Giắng về với vùng quê lúa chỉ bởi sự hối hả và hốt hoảng lo gìn giữ những hồn cốt của quê hương. Đó là đình chùa miếu mạo, là điệu múa cổ đã bước vào vở vũ kịch nổi tiếng “Hạn hán và cơn mưa” của Ea Sola Thuỷ từ 20 năm trước. Và từ điệu múa quê mình, những cụ bà một nắng hai sương sau luỹ tre làng đã đi khắp 23 nước trên thế giới…

Đặng Vương Hưng - nhà thơ “nặng nợ” với người đã khuất

Đặng Vương Hưng -  nhà thơ “nặng nợ” với người đã khuất
(PLO) - Đại tá, Nhà văn Đặng Vương Hưng được biết đến là tác giả ý tưởng, người miết mải săn tìm những kỷ vật của một thời máu và hoa từ các cuộc kháng chiến vệ quốc vĩ đại của dân tộc, người có duyên khơi nguồn cho sự ra đời của hàng trăm cuốn sách tư liệu vô giá, trong đó có nhật ký “Mãi mãi tuổi 20” và nhiều cuốn nhật ký chiến tranh có giá trị khác.