(PLVN) - Sau Tết Nguyên đán, nước ta sẽ bước vào không khí hội hè. Từ thôn, xóm, làng cho đến xã, huyện, tỉnh… lễ hội diễn ra liên tục. Một đời sống tinh thần phong phú, nhưng cũng chứa đựng nhiều hệ lụy khó bỏ - nhận định này đã được nhiều nhà văn hóa phản ánh qua các cuốn sách.
(PLVN) - Mùa Xuân này, Đăk Răng lần đầu tiên có niềm vui ăn Tết cùng danh hiệu mới “Làng du lịch cộng đồng”. Ngôi làng nằm bên đường mòn Hồ Chí Minh thuộc địa phận xã Đăk Dục, cách trung tâm huyện Ngọc Hồi (tỉnh Kon Tum) 15km; với 120 hộ, 348 nhân khẩu, trong đó 99% dân số là người Giẻ Triêng; càng được biết đến nhiều hơn với đặc điểm lưu giữ, phát triển, phát huy bản sắc văn hóa, trong đó có nghệ thuật cồng chiêng.
(PLVN) - Trường Sa - hai tiếng thiêng liêng trong lòng dân tộc Việt. Ở giữa mênh mông đầy nắng, đầy sóng, đầy gió ấy, nụ cười mùa Xuân của người lính hải quân là khoảnh khắc rực sáng và lắng đọng. Nó như hương vị Tết để từng tấc đảo, mét biển của Tổ quốc giữa trùng khơi càng thêm kiêu hãnh, vững chãi hơn...
(PLVN) - Những ngày giáp Tết thật rộn ràng bởi những khúc ca xuân. Trong đó, không thể nào thiếu những ca khúc bất hủ đã đi cùng âm nhạc Việt nhiều thập kỉ. Đó không chỉ là bản hòa ca của niềm vui, tình yêu mà còn là giai điệu của những kí ức hào hùng đẹp đẽ, của niềm tin và hy vọng vào tương lai tươi sáng.
(PLVN) - Khi những tia nắng ấm áp của mùa xuân bắt đầu chiếu rọi qua những đám mây màu xám bạc còn sót lại của đông chí, khắp phố phường ở mọi tỉnh, thành tại Việt Nam lại bừng lên sức sống của một năm mới. Dù có những khác biệt về không khí đón Tết Nguyên đán ở làng quê và thành phố nhưng tựu trung lại, Tết cổ truyền vẫn là thời gian sum họp gia đình, tưởng nhớ ông bà, tổ tiên.
(PLVN) - Ngày Tết là ngày đoàn viên, là ngày sum họp của gia đình, ngày Tết cũng là ngày mà người dân Việt Nam cùng nhau “chia ngọt, sẻ bùi”. Phương châm hành động “ai có gì giúp nấy, có của góp của, có công góp công, có nhiều góp nhiều, có ít góp ít”, các tổ chức, cá nhân đã tạo nên sức mạnh đoàn kết to lớn, chung tay hỗ trợ người nghèo, có hoàn cảnh khó khăn, không để ai bị bỏ lại phía sau tại kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
(PLVN) - Khi ánh dương lấp ló trên sườn núi cũng là lúc bà con các bản Làng Nủ, Kho Vàng thức giấc chộn rộn trang trí ngôi nhà sàn mới của mình đón mùa xuân hạnh phúc. Niềm vui của họ đong đầy khi tình dân tộc, nghĩa đồng bào cả nước cùng chung tay giúp đỡ sau cơn hoạn nạn. Để nỗi đau, mất mát ngủ yên, người dân nơi đây lạc quan vào cuộc sống, những chiếc lá non nảy mầm sau những đống tro tàn. Những người dân nơi đây chất phác, thảo thơm sẵn sàng nhường căn nhà mới để dành cho những hoàn cảnh khó khăn hơn mình.
(PLVN) - Mùa xuân là thời điểm được nhiều người yêu thích nhất trong năm không chỉ bởi tiết trời dễ chịu, ánh sáng rực rỡ, cây cỏ tươi tốt mà còn bởi ý nghĩa tuyệt đẹp mà nó mang lại. Đây cũng là thời điểm diễn ra nhiều lễ hội đặc sắc tại các quốc gia trên thế giới nhằm báo hiệu mùa xuân về.
(PLVN) - Nhìn dáng bố mẹ lụi cụi, xăm xăm lấy cho con cái này, đưa cho cháu cái kia với vẻ rạng rỡ, mừng vui… dường như anh chị đều hiểu: “Với bố mẹ, dù các con đã ngoài năm mươi tuổi thì vẫn luôn là những đứa trẻ thơ”. Bên mâm cơm chiều Ba mươi Tết, chén rượu ấm nồng khiến những người con xa quê thêm cay khóe mắt.
(PLVN) - Trên khắp các ngả đường, xóm làng của Tiên Du, không khí sắm Tết, đón xuân đang nhộn nhịp. Mùa xuân mới lại về với những hy vọng về một năm kinh tế - xã hội ngày càng khởi sắc...
(PLVN) - “Mùa xuân cho em” là chương trình thường niên do Quỹ Bảo trợ Trẻ em Việt Nam, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức để hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Nhiều mảnh đời đã đổi thay kể từ khi chuyến tàu “Mùa xuân cho em” ghé thăm.
(PLVN) - Sáng nay (6/2), tại đền Kiếp Bạc (TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương) diễn ra Lễ khai hội truyền thống mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2023 và tưởng niệm 689 năm ngày viên tịch của Đệ Tam Tổ Trúc Lâm Huyền Quang Tôn giả đã thu hút rất nhiều du khách thập phương và người dân đến dự.
(PLVN) - Cứ mỗi mùa lễ hội, nỗi lo bị chen lấn, bạo lực, giẫm đạp xin ấn, cướp lộc, “chặt chém”, ngắt hoa, bẻ cành, ăn xin bủa vây, ngộ độc thực phẩm, chứng kiến cảnh xẻ thịt thú rừng… khiến nhiều người chùn bước. Để thu hút khách thập phương, rút kinh nghiệm từ những năm trước, ban tổ chức một số lễ hội đã đưa ra kế hoạch nhằm “trong lành” hóa lễ hội.
(PLVN) - Lễ chùa đầu năm là phong tục đẹp. Đi chùa để đắm mình trong không khí linh thiêng, để gột rửa tâm hồn, để sống tốt hơn. Thế nhưng, nhiều người đi chùa hiện nay chen lấn, xô đẩy nhau, người ta nhét tiền vào tượng Phật để cầu… đủ thứ.
(PLVN) - Ca khúc “Falling in love” đón chào mùa xuân yêu thương với giai điệu nhẹ nhàng, đậm chất đáng yêu lại xen lẫn chút ngại ngùng xấu hổ như là cách cô gái gửi tín hiệu cho chàng trai mình yêu.
(PLVN) - Chương trình “Buổi hòa nhạc mùa xuân” - “VNSO Spring Concert” mong muốn mang lại nguồn năng lượng, dũng khí và niềm hạnh phúc cho tất cả mọi người trên thế giới, không phân biệt nền văn hóa, màu da hay sắc tộc, từ đó đưa mọi người đến gần nhau hơn, tin tưởng vào sức mạnh vốn có của âm nhạc.
(PLVN) - Mùa xuân bao giờ cũng được coi là mùa đẹp nhất trong năm, là mùa của sự khởi đầu và tái sinh. Bốn mùa thay nhau bước tới, thay thế lẫn nhau, nối tiếp nhau, tượng trưng cho sự tuần hoàn của đất trời.
(PLVN) - Mùa xuân là mùa của lễ hội, không chỉ ở Việt Nam mà còn khắp toàn cầu. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về bốn lễ hội mùa xuân nổi tiếng thế giới.
(PLVN) - Chúng ta đang “gấp lại” công việc năm cũ để về với tổ ấm gia đình, chuẩn bị cho công việc thiêng liêng tiễn biệt năm Tân Sửu, đón năm mới Nhâm Dần. Nguyên đán đã về với đất nước, quê hương, họ tộc, gia đình.