Từ khóa: #IQ

TQ sẽ quyết định thành công của con người hiện đại

TQ sẽ quyết định thành công của con người hiện đại
(PLVN) -  TQ (Technology Quotient - trí thông minh công nghệ) là khái niệm chỉ năng lực áp dụng công nghệ vào cuộc sống. Ông John Nosta - nhà tiên phong trong lĩnh vực sức khỏe kỹ thuật số toàn cầu khẳng định: Chúng ta cần phát triển TQ chứ không chỉ IQ và EQ.

Vì sao đề xuất hạn chế số giờ làm thêm với sinh viên?

Ảnh minh họa nguồn Internet
(PLVN) - Ngày 30/12/2019, Văn phòng Chính phủ truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình, Chủ tịch Ủy ban An toàn giao thông quốc gia, về việc quản lý nền tảng kỹ thuật số được ứng dụng để kết nối kinh doanh vận tải. Chỉ đạo được đưa ra dựa trên đề nghị của Ủy ban An toàn giao thông quốc gia, được gửi lên hôm 19/12.

Trước thềm năm học mới 2019-2020: Học thêm tràn lan

Không phải cứ học thêm là… thành tài.  Ảnh minh họa.
(PLVN) - Năm học mới sắp bắt đầu, cũng là lúc những học sinh bước vào guồng quay của những ca học mỗi ngày. Ngay từ khi còn học mẫu giáo, nhiều phụ huynh đã cho con học thêm đủ các môn từ văn hóa đến năng khiếu, có thể một phần do tâm lý “chẳng bổ ngang cũng bổ dọc”…

Khỏe hơn nhờ đọc sách mỗi ngày

Dù cuộc sống có bận rộn cũng nên dành cho sách một khoảng thời gian trong ngày (Ảnh minh họa)
(PLVN) - Sự bùng nổ của các thiết bị công nghệ như smartphone, máy tính bảng… cùng mạng xã hội ngày càng triệt tiêu thói quen đọc sách trong cộng đồng. Tuy nhiên, ít ai biết rằng việc duy trì thói quen đọc sách không chỉ giúp làm giàu tri thức mà còn mang lại nhiều lợi ích với sức khỏe. 

Sữa học đường” Quan trọng là công khai, minh bạch

Hình ảnh học sinh tại Indonesia uống sữa cùng bạn bè (nguồn: internet)
(PLO) - Ý nghĩa nhân văn của Đề án Chương trình “Sữa học đường” cải thiện tình trạng dinh dưỡng góp phần nâng cao tầm vóc trẻ em mẫu giáo và học sinh (HS) tiểu học trên địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2018 - 2020” (Đề án Chương trình “Sữa học đường”) rất rõ ràng, song quá trình triển khai thực hiện đang gây nhiều ý kiến trái chiều.

Nữ tiến sĩ hồi sinh những vùng đất nhiễm dioxin

PGS.TS Cẩm Hà chia sẻ về cuộc đời làm khoa học
(PLO) - PGS.TS Đặng Thị Cẩm Hà (SN 1952, Viện công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam) là người gắn liền với hàng trăm sáng chế, đề tài khoa học đã công bố trong và ngoài nước. Trong đó nổi bật là công nghệ phân hủy sinh học xử lý đất nhiễm độc dioxin tại sân bay Biên Hòa, Đồng Nai và Đà Nẵng. Công nghệ này còn được ứng dụng làm sạch đất nhiễm các loại độc tố khác và chưa từng được công bố toàn thế giới.

Nuôi con thông minh từ trong bụng mẹ

Nuôi con thông minh từ trong bụng mẹ
(PLO) - Khoa học đã chứng minh mẹ hoàn toàn có thể giúp con thông minh từ trong bào thai bằng việc cung cấp đầy đủ dinh dưỡng và các chất thiết yếu cho sự phát triển trí não cũng như quá trình thai giáo trong 9 tháng mang thai.

Phát minh cứu bao người của nữ sinh lớp 7

Nữ sinh kiêm nhà phát minh Gitanjali Rao, 11 tuổi, người đã phát minh ra một thiết bị nhận diện chì trong nước cực nhanh. Em có tên trong danh sách “Top những nhà khoa học trẻ tài năng của nước Mỹ” năm 2017
(PLO) -Nghiên cứu cho thấy, khi trẻ em bị tác động chì sẽ ảnh hưởng đến hàng thập niên sau đó, như suy giảm khả năng nhận thức, gây rối loạn trong phát triển não, giảm chỉ số IQ. Và phát minh của cô bé Gitanjali Rao, 11 tuổi, học sinh lớp 7, đã mang lại hy vọng dùng nước sạch, an toàn cho nhiều người. 

Chàng trai mê thú cưng “độc” hơn... vợ

Anh Dũng và chú chó chăn cừu.
(PLO) - Sau khi khóc đến mức đôi mắt đỏ hoe mất mấy ngày vì phải bán đi đàn chó to đã từng gắn bó với mình mấy năm trời, Trần Anh Dũng (32 tuổi, ngụ phố Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội) thấy như thiếu vắng gì đó trong không gian sống của mình. Bần thần… hụt hẫng… Dũng vẫn quyết định phải tìm một loại chó nhỏ nào đó, ôm về nhà để thỏa mãn tình yêu với loại động vật 4 chân khôn ngoan này.