(PLVN) - Ông Alfred Kammer - Giám đốc khu vực châu Âu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho rằng, bất kỳ bước đi nào nhằm tịch thu nguồn tài sản đang bị đóng băng của Nga đều cần được hỗ trợ về mặt pháp lý để tránh nguy cơ làm suy yếu hệ thống tài chính toàn cầu.
(PLVN) - Ban điều hành Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) ngày 21/3 đã ủy quyền phân bổ 880 triệu USD cho Ukraine theo cơ chế Quỹ mở rộng (EFF), hãng tin TASS dẫn tuyên bố từ IMF cho biết.
(PLVN) - Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa thông báo đã chính thức ra mắt một quỹ tín thác mới nhằm hỗ trợ các cải cách kinh tế và tài chính của Ukraine trong 5 năm tới, với mục tiêu huy động 65 triệu USD từ các nước tài trợ vào quỹ này.
(PLVN) - Ngày 27/4, Bộ Thương mại Mỹ công bố báo cáo cho thấy tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này trong 3 tháng đầu năm tăng trưởng thấp hơn đáng kể so với mức dự kiến trước đó. Điều này phù hợp với báo cáo từng được Ngân hàng Thế giới và một số tổ chức đưa ra cho rằng tăng trưởng kinh tế toàn cầu đang chững lại.
(PLVN) - Kinh tế thế giới trong năm 2023 sẽ đối mặt với nhiều khó khăn khi các động lực chính của tăng trưởng toàn cầu là Mỹ, châu Âu và Trung Quốc đều đang trong giai đoạn giảm tốc.
(PLVN) - Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 14/5 cho biết đã tăng tỷ trọng của đồng đô la Mỹ và đồng nhân dân tệ của Trung Quốc trong việc xem xét các loại tiền tệ tạo nên giá trị của Quyền rút vốn đặc biệt (SDR), một tài sản dự trữ quốc tế.
(PLVN) - Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) mới đây đăng báo cáo đánh giá thường niên về nền kinh tế Việt Nam. Theo đó, IMF nhận định, dù ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19 nhưng tăng trưởng kinh tế Việt Nam vẫn có thể sẽ đạt mức 6,5% năm 2021 nhờ nền tảng vững vàng và những giải pháp quyết liệt cả về kinh tế và y tế của Chính phủ.
(PLVN) - Trong báo cáo mới đây nhất về tình hình tài chính của thế giới nói chung và của từng quốc gia trên thế giới nói riêng, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đưa ra đánh giá khá lạc quan về công cuộc ứng phó dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona gây ra ở mọi nơi trên thế giới nhưng đồng thời lại dự báo rất thận trọng về triển vọng tới đây, pha trộn rõ ràng giữa lạc quan có cơ sở và lo ngại cũng rất xác đáng.
(PLVN) - “Trong “nguy” có “cơ”. Phải có tinh thần thời chiến quyết liệt, chủ động, khẩn trương đồng thời tư duy lại, thiết kế lại, xây dựng lại trong một thế giới đổi thay”, TS.Võ Trí Thành – Viện trưởng Viện nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh nhận định.
(PLVN) -Theo các chuyên gia của Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), các số liệu kinh tế vĩ mô được công bố đến tháng 6 có thể chưa phản ánh đầy đủ những hệ lụy nghiêm trọng của đại dịch COVID-19 đến kinh tế thế giới và Việt Nam. Đơn vị này vừa đưa ra dự báo triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2020, trong đó kịch bản lạc quan nhất GDP chỉ tăng 2,6%.
(PLVN) - Đến thời điểm này, Việt Nam đã có thể tự hào với thế giới khi là 1 trong những nước đầu tiên khống chế thành công dịch Covid 19. Giãn cách xã hội từng bước được nới lỏng, kinh tế xã hội dần trở lại nhịp sống bình thường. Việt Nam đang tiến gần tới “chiến thắng kép” như Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo.
(PLVN) - Một số nhà phân tích chỉ ra rằng tình hình nợ nần của các thị trường mới nổi rất đáng lo ngại. Khoảng từ nửa năm tới một năm tới đây, nguy cơ suy thoái và vỡ nợ ở các thị trường mới nổi sẽ tăng lên, điều này sẽ dẫn đến tình trạng hỗn loạn hơn trên thị trường tài chính. Và mới đây, Chính phủ Argentina đã tuyên bố rằng họ đã không thể trả nợ và một lần nữa đề xuất tái cơ cấu toàn diện nhưng không được chủ nợ chấp nhận
(PLVN) -Tổ chức Lao động quốc tế ILO vừa có báo cáo nhanh về tác động của COVID-19 tới thị trường lao động Việt Nam, phân tích tác động theo lĩnh vực kinh tế và ước tính quy mô việc làm bị ảnh hưởng.
(PLVN) - Nếu coi dịch bệnh là một cuộc khủng hoảng thì lần đầu tiên kể từ trước đến nay, tất cả các quốc gia và các vùng lãnh thổ trên thế giới đều đồng thời lâm vào khủng hoảng giống nhau về bản chất và chỉ khác nhau về mức độ tác động...
(PLVN) - Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) thông báo sẽ cung cấp các khoản viện trợ khẩn cấp cho 25 quốc gia nghèo và dễ bị tổn thương nhất, trong đó phần lớn là các nước châu Phi để đối phó dịch COVID-19.
(PLVN) - Dịch bệnh Covid-19 lan rộng làm cho cả thế giới chao đảo. Hiện tại, chưa thể dự liệu được chính xác thời điểm dịch bệnh kết thúc trên thế giới. Nhưng nhiều hệ lụy và hậu quả trước mắt cũng như lâu dài của dịch bệnh đã lộ rõ.
(PLVN) - Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) ngày 26/3 đã cam kết “đồng lòng” trong cuộc chiến chống dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, với kế hoạch bơm 5.000 tỷ USD vào nền kinh tế toàn cầu trước những dự đoán về khả năng xảy ra một đợt suy thoái sâu.