Từ khóa: #hành lang pháp lý

Tạo hành lang pháp lý thúc đẩy khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo quốc gia

Đưa Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo thực sự trở thành động lực để hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. (Ảnh: MOST)
(PLVN) - Vừa qua, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) chủ trì phiên họp Ban soạn thảo, Tổ biên tập về Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST). Việc xây dựng Luật cần bám sát, thể chế hóa kịp thời các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước với các quy định mạnh mẽ phù hợp với thực tiễn của Việt Nam và tiến gần tới thông lệ quốc tế.

Hành lang pháp lý cho đặt cược thể thao

Bóng đá là môn thể thao rất nhiều người đặt cược và được nhiều quốc gia cho phép. (Ảnh: Getty Images)
(PLVN) - Cá cược thể thao đã phát triển mạnh mẽ tại một số quốc gia trên thế giới như: đua ô tô công thức 1, đua ngựa, đua xe đạp lòng chảo, bóng đá... Tất cả các hoạt động này đều có luật pháp quản lý chặt chẽ, hạn chế các tác động tiêu cực đối với xã hội.

Lừa đảo trên không gian mạng ngày càng tinh vi

Thượng tướng Lương Tam Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an, Chủ tịch Hiệp hội An ninh mạng quốc gia (hàng đầu, bên trái) và các chuyên gia tại Hội thảo. (Ảnh: PV)
(PLVN) - Ngày 13/5 tại Hà Nội, Hiệp hội An ninh mạng quốc gia tổ chức Hội thảo Phòng, chống lừa đảo trên không gian mạng. Tham dự Hội thảo, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đã trao đổi, đề xuất, khuyến nghị nhằm giúp bổ sung, hoàn thiện chính sách, pháp luật, giải pháp trong phòng, chống lừa đảo trên không gian mạng.

Hoàn thiện hành lang pháp lý để phát triển kinh tế chia sẻ

Mô hình KTCS xuất hiện sớm nhất ở Việt Nam là trong lĩnh vực giao thông. (Nguồn ảnh: Tuổi trẻ thủ đô)
(PLVN) - Các cơ quan quản lý nhà nước đang có sự lúng túng trong định danh, xác định bản chất pháp lý của ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trên nền tảng kết nối khiến cho mô hình kinh tế chia sẻ chưa thực sự phát huy hết hiệu quả.

Tạo hành lang pháp lý đồng bộ cho văn hóa

Ảnh minh họa.
(PLVN) - “Tiếp cận hệ thống, đồng bộ, liên ngành để giải quyết tồn tại, hạn chế trong lĩnh vực văn hóa - xã hội”, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà nhấn mạnh như vậy trong phiên chất vấn, trả lời chất vấn của Quốc hội, sáng 8/11. Theo dõi chất vấn của các đại biểu Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV, cho thấy còn có một số “khoảng trống” trong quy định lĩnh vực văn hóa.

Sớm hoàn thiện hành lang pháp lý kinh doanh xuất khẩu gạo

Nhiều điều kiện với DN XK gạo đang gây lãng phí. (Ảnh: Bộ Công Thương)
(PLVN) - Việc sửa đổi Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo (NĐ 107) đang được đề cập đến rất nhiều, nhất là trong tình thế thị trường thế giới đang biến động hiện nay. Thủ tướng Chính phủ cũng đã có yêu cầu Bộ Công Thương phải sớm hoàn thành việc sửa đổi này.

Để điện ảnh thành “đại sứ” du lịch: Cần tạo hành lang pháp lý thông thoáng

Trường quay phim tại Ninh Bình đã trở thành điểm đến hút khách du lịch. (Nguồn: Internet)
(PLVN) -Điện ảnh có nhiều lợi thế trong phát triển du lịch, đặc biệt là độ phủ sóng rộng rãi. Thông qua điện ảnh có thể quảng bá, xây dựng thương hiệu cho các điểm đến của Việt Nam. Nhưng để nghệ thuật thứ bảy này trở thành “đại sứ” du lịch, cần giải pháp đồng bộ từ khâu xây dựng pháp luật cho tới việc thực thi tại địa phương.

Trẻ em trong thế giới số: Không thể thiếu vai trò bảo vệ của pháp luật

Ảnh minh họa. (Nguồn Create & Learn)
(PLVN) -  Hiện nay, trẻ em bị tác động lớn bởi công nghệ internet, môi trường mạng. Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc (UNICEF) đã gióng lên cảnh báo nguy cơ về những vấn đề liên quan đến tác động của trí tuệ nhân tạo đối với trẻ em và việc bảo vệ trẻ em ở trên không gian mạng. Hệ thống pháp luật Việt Nam đã có rất nhiều quy định pháp lý để góp phần bảo vệ an toàn trẻ em và phòng, chống xâm hại cho em trên không gian mạng.

Hành lang pháp lý hanh thông

Ảnh VGP
(PLVN) -  Một trong các thành tựu, điểm sáng năm 2022 được Chính phủ đánh giá, đấy chính là công tác xây dựng pháp luật. Theo đó, công tác xây dựng pháp luật, cải cách thủ tục hành chính, tinh giản bộ máy, phát triển nguồn nhân lực, đổi mới sáng tạo, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh được quan tâm.

Hành lang pháp lý thúc đẩy thị trường văn hóa, nghệ thuật

Hoàn thiện cơ chế, pháp luật cho thị trường văn hóa, nghệ thuật là động lực thúc đẩy hoạt động sáng tạo mạnh mẽ, sôi nổi hơn. (Ảnh minh họa)
(PLVN) - Trong nhiều thập kỷ qua, Đảng và Nhà nước đều xác định việc hình thành và thúc đẩy thị trường văn hóa đóng vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.

Đừng 'té nước theo mưa'

Đừng 'té nước theo mưa'
Vừa kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm các vi phạm, vừa tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân kinh doanh chân chính, đồng thời xử lý nghiêm các hành vi đăng tải thông tin thất thiệt, chưa được kiểm chứng, “té nước theo mưa”, đây là những công việc mà các cơ quan chức năng đang nỗ lực làm tốt để củng cố niềm tin của người dân, doanh nghiệp, các nhà đầu tư...

Hoàn thiện hành lang pháp lý để không thấy cảnh bác sĩ phải vướng lao lý

Hoàn thiện hành lang pháp lý để không thấy cảnh bác sĩ phải vướng lao lý
(PLVN) -  Trả lời tại Quốc hội ngày 10/11/2021, Đại tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Công an khẳng định, những vi phạm trong đấu thầu vật tư, thiết bị y tế mà ngành công an đang tiến hành khởi tố, điều tra không phải do cơ chế mà là các đối tượng lợi dụng tình hình khó khăn, lách luật để thực hiện hành vi phạm tội.

Khung pháp lý cần cởi mở để thúc đẩy thị trường tài chính tiêu dùng phát triển

Hình minh họa
(PLVN) - Mặc dù là một trụ cột quan trong của ngành kinh tế trong hơn 10 năm qua song ngành tài chính tiêu dùng đã phát sinh những vấn đề, rào cản liên quan đến khung pháp lý. Theo các chuyên gia, để tạo điều kiện cho thị trường phát triển, khuôn khổ pháp lý cho hoạt động tài chính tiêu dùng cần được cập nhật và hoàn thiện hơn.

Ngày hội khởi nghiệp Quốc gia: Sẽ tạo hành lang pháp lý khởi nghiệp cho học sinh, sinh viên

Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam tại Ngày hội khởi nghiệp Quốc gia 2020.
(PLVN) - Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết: Đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025” (gọi tắt là Đề án 1665) được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định ban hành ngày 30/10/2017 giao Bộ GD-ĐT chủ trì thực hiện, có ba mục tiêu: Một là trang bị kỹ năng khởi nghiệp cho học sinh, sinh viên (HSSV); Hai là hỗ trợ cho HSSV có điều kiện khởi nghiệp; Ba là thúc đẩy tạo môi trường cho HSSV khởi nghiệp. Trong đề án này cũng đưa ra những giải pháp quan trọng, tạo điều kiện cho HSSV khởi nghiệp…