Festival tơ lụa, thổ cẩm Việt Nam

Tái hiện quá trình ươm tơ dệt lụa truyền thống trước đại biểu các nước và du khách. Ảnh: Thanh Trần./TPO
Tái hiện quá trình ươm tơ dệt lụa truyền thống trước đại biểu các nước và du khách. Ảnh: Thanh Trần./TPO
(PLO) - Festival Tơ lụa, thổ cẩm Việt Nam và thế giới năm 2017 là sự kiện văn hóa lớn nhằm tôn vinh các nghệ nhân, các làng nghề, các địa danh nổi tiếng trong nghề tơ lụa, thổ cẩm trong nước và quốc tế. 

Festival lần này được tổ chức từ ngày 11 - 13/6/2017 tại Làng Lụa Hội An, nằm trong sự kiện “Hành trình Di sản Quảng Nam - 2017” với mục đích phát triển ngành dâu tằm tơ, dệt lụa và dệt thổ cẩm truyền thống của Việt Nam.

Tại đây, sẽ có triển lãm các tác phẩm mới nhất về lụa, thổ cẩm của một số cơ sở ở Việt Nam và các nước đến từ châu Á như Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, Malaysia, Lào, Thái Lan, Philippines và các nước đến từ châu  Âu như Italia, Thụy Sỹ, Đức, Pháp, Hunggari … cùng bộ sưu tập đặc biệt trên các chất liệu lụa của các nhà thiết kế nước ngoài và Việt Nam.

Đọc thêm

Những “bóng hồng” tài năng trong phim “Lật mặt 7”

Những “bóng hồng” tài năng trong phim “Lật mặt 7”
(PLVN) - “Lật mặt 7: Một điều ước” của Lý Hải dù chưa ra rạp song đã nhận sự quan tâm khi quy tụ dàn diễn viên bậc nhất trong cả series, lên đến 50 người. Trong phần phim mới, có nhiều “bóng hồng” xinh đẹp, tài năng cùng góp mặt.

Nam tài tử đời đầu của màn ảnh Việt

Ông ghi dấu bằng vẻ ngoài đẹp trai, tài năng diễn xuất. (Nguồn: Cô Hai Kim Cương)
(PLVN) - Trước những năm 1975, La Thoại Tân cùng với Trần Quang, Lê Quỳnh, Hùng Cường, được mệnh danh là những nam diễn viên điện ảnh tài năng, phong độ nhất của mảnh đất Sài Gòn phồn hoa. Mười sáu năm sau khi La Thoại Tân mất (13/3/2008), người hâm mộ vẫn chưa bao giờ quên chàng nghệ sĩ lịch lãm, với những vai diễn để đời.

Gieo mầm chân - thiện - mỹ đến học đường thông qua nghệ thuật sân khấu

Sinh viên hào hứng với chương trình Sân khấu học đường. (Nguồn: NVH Sinh viên TP Hồ Chí Minh)
(PLVN) - Nhiều năm qua, không ít nhóm nghệ sĩ tâm huyết đã cố gắng đưa các vở diễn có giá trị nhân văn đến học đường biểu diễn cho các em học sinh. Những nỗ lực này nhằm giúp lan tỏa tinh thần yêu sân khấu đến với thế hệ trẻ, gìn giữ một bộ môn nghệ thuật di sản, đồng thời gieo mầm chân - thiện - mỹ đến học đường thông qua nghệ thuật sân khấu.

Vân Dung - bà mẹ dị trong "Người một nhà"

Vân Dung - bà mẹ dị trong "Người một nhà" (ảnh trong phim).
(PLVN) - Trong “Người một nhà”, nghệ sĩ Vân Dung vào vai người mẹ vừa lạ vừa dị. Người mẹ này đã bỏ hai anh em Tuệ để chạy theo cuộc sống riêng và đó cũng là một phần lý do tạo nên tính cách, hoàn cảnh và những xung đột trong cuộc sống của họ.