Từ khóa: #đức phật

Đức Phật và những loại cây trong kinh điển

Đức Phật và những loại cây trong kinh điển
Trong suốt bốn mươi lăm năm hoằng hoá suốt lưu vực sông Hằng (Ganges) và vùng chân núi Hy Mã Lạp Sơn, Đức Phật đã sống rất nhiều trong rừng. Cây thường được nhắc đến trong Kinh điển, và nhiều loại cây khác cũng gắn bó cuộc đời Đức Phật. 

Cúng cô hồn có phải tuyên truyền mê tín dị đoan?

Cúng cô hồn có phải tuyên truyền mê tín dị đoan?
(PLVN) - Vừa qua, trên các phương tiện truyền thông có lưu hành đoạn băng thuyết pháp của một vị sư Phật giáo Nam tông (ở chùa HK-Huế) nói về lễ cúng cô hồn là tuyên truyền mê tín dị đoan, cảnh báo các Phật tử chân chính cần lưu tâm. Tôi là Phật tử sơ cơ nên cũng phân vân khi nghe băng giảng này. Mong quý Báo cho biết Đức Phật có dạy về cúng cô hồn?

Lời dạy của Đức Phật về dấu ấn 'Đản sinh'

Phật Đản. (Ảnh Internet)
(PLVN) -  Từ năm 1999, ngày lễ Phật Đản (15/4 âm lịch) - kỷ niệm ngày Đức Phật Thích Ca Mâu Ni ra đời đã được Liên Hợp quốc công nhận là ngày lễ hội văn hóa tâm linh thế giới. Tuần lễ Phật Đản thường được tổ chức từ ngày 8/4 - 15/4 âm lịch hằng năm.

Ngày đức Phật thành đạo - chúng sanh hướng về nẻo giác

Ngày đức Phật thành đạo - chúng sanh hướng về nẻo giác
(PLVN) - Ngày 8/12 (âm lịch) là ngày đức Phật thành đạo. Theo quan niệm của Phật Giáo,  ngày Phật Thành đạo có ý nghĩa lớn lao, là ngày Đức Phật từ một con người thế gian trở thành xuất thế gian, từ con người mê thành con người giác, là ngày Đức phật đem đạo từ bi, trí tuệ và giải thoát để dẫn dắt chúng sanh hướng về nẻo giác.

Theo chân cao tăng Pháp Hiển đến Patna

Giếng không đáy hay địa ngục thành do vua Aśoka xây dựng
-  Patna ngày nay được xây dựng từ thế kỷ V trước lịch Tây. Pháp Hiển đến đây năm 405, đúng vào triều đại Gupta vàng son của Ấn Độ. Cung điện do quỷ thần làm ra mà ngài tả, có còn không?

Rừng cây và Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Rừng cây chứng kiến 4 sự kiện trọng đại của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni
(PLVN) -  Thời xưa có câu: “Đời trước trồng cây, đời sau hưởng mát, đời trước gây họa, đời sau gặp tai ương”, nếu tiền nhân làm rất nhiều việc tốt thì sẽ để lại cho con cháu một khối di sản tốt, giúp con cháu có được phú quý, trí tuệ. Nếu tiền nhân làm nhiều việc xấu, sẽ khiến con cháu gặp nhiều vận hạn về sức khỏe, tâm hồn và tài chính.

“Phật trong hẻm nhỏ”: Khởi nguồn từ chân đế…

“Phật trong hẻm nhỏ” như một thế giới vật chất thu hẹp vẽ nên bằng đức tin của con người.
Tập Phật trong hẻm nhỏ (Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam) gồm 13 truyện ngắn của tác giả Huỳnh Trọng Khang, giới thiệu những lát cắt xã hội, những phận người ở các tầng lớp khác nhau với khát khao được chắp cánh bằng cái nhìn thấu đáo thông qua những trang viết.

Xuân mới, hãy tặng cho mình một chữ An

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Chúng ta không thể tìm cầu bình an nơi người hay nơi cuộc đời. Chúng ta chỉ có thể có được bình an trong mảnh đất tâm, trong nội tại của tâm hồn mình... Và người ta không thể tìm cầu sự bình an ở nơi cuộc đời này nếu như tâm hồn mình không an yên, tự tại. 

Từ bì: Trên cả trắc ẩn và yêu thương

Từ bì: Trên cả trắc ẩn và yêu thương
(PLVN) - Giúp đỡ mọi người không còn là một phiền phức, mà là một cách để bạn trở nên giàu có hơn. Bạn trở thành một bông hoa thơm, mang lại hương thơm cho cuộc đời...

Huyền bí 5 đại giấc mơ của đức Phật trước khi thành đạo

Giấc mơ lớn thứ 3 của đức Phật trước khi thành đạo.
(PLVN) - Trong Tăng Chi Bộ (là bộ thứ tư trong năm bộ kinh tạng Pali) đã có ghi rằng: “Trong đêm trước ngày thành đạo dưới gốc Bồ-đề, Thái tử Tất Đạt đã nằm mộng thấy năm chuyện kỳ lạ”. Sau này những lý giải về 5 giấc mơ đó của đức Phật đã trở thành sự thật một cách thần kỳ. Việc những giấc mơ mang điềm báo từ lâu đã trở thành thách thức đối với khoa học hiện đại. 

Dịch bệnh không xa lạ… trong kinh sách

Minh họa nạn dịch tại thành Tỳ Xá Ly
(PLVN) - Dịch bệnh đã có từ thời loài người xuất hiện. Và trong kinh sách, giáo lý của nhiều tôn giáo, dịch bệnh xuất hiện, như là hiện thân của nghiệp, hay sự răn dạy của các đấng toàn năng đối với loài người.

Tôn giả La Hầu La chứng quả A La Hán khi mới 20 tuổi

Tôn giả La Hầu La chứng quả A La Hán khi mới 20 tuổi
(PLVN) - Mật hạnh là việc làm thiện hạnh giữ kín không tiết lộ, nhân gian thường nói đó là tích âm đức hay còn gọi là âm công. Có quan niệm cho rằng làm việc nhân đức trên dương gian đều được ghi công ở âm phủ.

Biệt tài dùng luận nghị cảm hóa chúng sinh của Tôn giả Ca Chiên Diên

Biệt tài dùng luận nghị cảm hóa chúng sinh của Tôn giả Ca Chiên Diên
(PLVN) - Tôn giả Ca Chiên Diên sinh ra tại một gia đình giàu có dòng dõi Bà La Môn ở nước Avanti miền Nam Ấn, được dân chúng toàn thôn kính nể. Phụ thân Tôn giả là quốc sư đương thời. Gia đình có nhiều đất đai rộng lớn, kẻ ăn người ở cả trăm, quyền thế, tài phú, là bậc đại nhân gia đệ nhất của cả nước.

Tôn giả Mục Kiền Liên - Đệ tử thần thông đệ nhất của đức Phật

Tượng Mục Kiền Liên.
(PLVN) - Tôn giả Mục Kiền Liên là người đã đắc chứng A La Hán, quả vị cuối cùng trong Tứ Thánh Quả cùng với sự giải thoát và giác ngộ viên mãn. Phẩm hiệu của ngài là “Thần thông đệ nhất” trong hàng Thanh Văn đệ tử của đức Phật. Trong Kinh Pháp Hoa phẩm thứ 6, đức Phật đã thọ ký cho ngài danh hiệu “Đa Ma La Bạt Chiên Đàn Hương Phật”.

Tìm hiểu Tam pháp ấn của đạo Phật - Kỳ 2: Khổ - Pháp ấn thứ hai

Tìm hiểu Tam pháp ấn của đạo Phật - Kỳ 2: Khổ - Pháp ấn thứ hai
(PLVN) - Nếu như pháp ấn Vô thường là đặc chất đích thực của sự sống, đem lại niềm tin cho mọi nỗ lực sáng tạo và phát triển của con người thì pháp ấn Khổ là một vấn đề thường trực trong thực tại cuộc đời và cả trong ý thức mỗi con người, giúp con người nỗ lực vượt lên để giải thoát.

Tìm hiểu Tam pháp ấn của đạo Phật

Tìm hiểu Tam pháp ấn của đạo Phật
(PLVN) - Tam pháp ấn là học thuyết mang tính pháp định trong hệ thống giáo lý nhà Phật gồm: Vô thường, khổ và vô ngã. Đây là ba dấu ấn xác định, chứng nhận tính chính thống của giáo lý đạo Phật; là ba chiếc chìa khóa để mở cánh cửa đi vào giải thoát, là ba phương pháp quán niệm để chuyển hóa tự thân.