Từ khóa: #Động vật hoang dã

Ngăn chặn nguy cơ tuyệt chủng động vật hoang dã ở Việt Nam: Pháp luật và ý thức cần song hành

Các hành vi quảng cáo, nuôi nhốt, tàng trữ và buôn bán trái phép cá thể, bộ phận hoặc sản phẩm của gấu đều là vi phạm pháp luật có thể bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
(PLVN) - Nhằm đánh giá và xác định những vấn đề cấp bách cần được ưu tiên để xử lý hiệu quả tình trạng buôn bán động vật hoang dã (ĐVHD) trái phép, góp phần bảo vệ các quần thể ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm và từng bước xóa bỏ vai trò của Việt Nam trong mạng lưới buôn bán ĐVHD trái phép toàn cầu, đầu tháng 11/2024, Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) ra mắt tài liệu thường niên “Những hành động cấp bách bảo vệ động vật hoang dã trước nguy cơ tuyệt chủng năm 2024”.

Nỗ lực bảo tồn loài động vật hoang dã trong Sách đỏ Việt Nam

SVW phối hợp với Vườn Quốc gia Cúc Phương tái thả 8 cá thể tê tê Java quý hiếm. (Nguồn: SVW)
(PLVN) - Tại Việt Nam, công tác bảo vệ động vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm nói chung và bảo tồn tê tê nói riêng đã và đang được chú trọng hơn trước đây, đạt được nhiều kết quả khích lệ. Trong đó có cả những nỗ lực trong việc tăng cường thể chế, chính sách pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã và khắc phục những “lỗ hổng” pháp lý, nâng cao khung hình phạt.

Hành động cấp bách bảo vệ động vật hoang dã trước nguy cơ tuyệt chủng

Việc buôn bán trái phép các loài ngoại lai là mối đe dọa tiềm ẩn với đa dạng sinh học và sức khỏe con người. (Nguồn: ENV)
(PLVN) - Là nội dung tập tài liệu thường niên vừa được Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) ra mắt nhằm đánh giá và xác định những vấn đề cấp bách cần được ưu tiên để xử lý hiệu quả tình trạng buôn bán động vật hoang dã (ĐVHD) trái phép, góp phần bảo vệ các quần thể ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm và từng bước xóa bỏ vai trò của Việt Nam trong mạng lưới buôn bán ĐVHD trái phép toàn cầu.

Bảo tồn các loài bị đe dọa tại Hà Nội

Bảo tồn các loài bị đe dọa tại Hà Nội
(PLVN) - Chiều ngày 16/09/2024, Trung tâm Bảo tồn thiên nhiên và Phát triển (CCD) chính thức khởi động dự án “Bảo tồn các loài bị đe dọa tại thành phố Hà Nội”, tập trung vào các hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả thực thi công tác bảo vệ rừng và bảo vệ động vật hoang dã trên địa bàn thành phố.

Hoạt động nuôi động vật hoang dã vì mục đích thương mại: Sửa luật để tăng cường bảo vệ đa dạng sinh học

Việt Nam nằm trong 12 trung tâm đa dạng sinh học của thế giới. (Nguồn: moitruong.net)
(PLVN) - Tại Việt Nam, các cơ sở nuôi thương mại có đăng ký hiện đang được phép nuôi thương mại ít nhất 39 loài bị đe dọa trên toàn cầu. Tuy nhiên, rất nhiều cá thể động vật hoang dã (ĐVHD) được nuôi tại các cơ sở có nguồn gốc từ tự nhiên và được hợp pháp hóa tại các cơ sở rồi bán ra thị trường. Đây là một mối đe doạ lớn đối với đa dạng sinh học của Việt Nam và các quốc gia lân cận. Do đó, việc sửa luật và ban hành Danh mục các loài được phép gây nuôi sinh sản vì mục đích thương mại sẽ là giải pháp nhanh chóng và hữu hiệu giúp loại bỏ tình trạng này.

Hổ xuất hiện trong rừng Trường Sơn?

Hổ trong rừng tự nhiên ở Ấn Độ. Ảnh: bigcatsindia.com
(PLVN) - Lực lượng chức năng địa phương sẽ vào tận nơi người dân cho rằng đã phát hiện để tìm kiếm dấu vết, sau đó sẽ khẳng định thực hư sự việc.

Tạm giữ đối tượng tàng trữ, buôn bán động vật hoang dã

Đối tượng Lương Văn Hinh bị tạm giữ hình sự về hành vi tàng trữ, buôn bán động vật hoang dã, nguy cấp quý hiếm. (Ảnh: Công an tỉnh Gia Lai)
(PLVN) - Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu và môi trường Công an tỉnh Gia Lai mới ra quyết định tạm giữ hình sự đối với Lương Văn Hinh (SN 1982, trú tại xã Ia Kreng, huyện Chư Păh) về hành vi “Tàng trữ, buôn bán động vật hoang dã, nguy cấp quý hiếm” .

Phát động chiến dịch hành động vì động vật hoang dã

Diễu hành với các thông điệp của chiến dịch hành động vì động vật hoang dã.
(PLVN) -Ngày 16/3, UBND TP Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế) phối hợp với Chi cục Kiểm lâm tỉnh, Ban Quản lý dự án Hỗ trợ kỹ thuật “Quản lý rừng bền vững và Bảo tồn đa dạng sinh học (viết tắt là VFBC)” và Đơn vị thực hiện Hợp phần Bảo tồn đa dạng sinh học WWF-Việt Nam tổ chức lễ phát động Chiến dịch hành động vì động vật hoang dã.

Vườn Di sản Phong Nha tiếp nhận 3 con khỉ quý hiếm

Lực lượng chức năng tiến hành tiếp nhận các cá thể khỉ quý hiếm để chăm sóc và thả về môi trường tự nhiên.
(PLVN) - Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và Phát triển sinh vật (CHBT&PTSV), thuộc Ban quản lý Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng mới tiếp nhận 1 cá thể khỉ mặt đỏ và 2 cá thể khỉ vàng từ người dân ở huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình.

Buôn bán động vật hoang dã trên mạng xã hội: Diễn biến phức tạp

Phiên tòa xử phạt đối tượng Thái tại TAND quận 6, TP HCM ngày 28/2/2024. (Nguồn: TTVHTT quận)
(PLVN) - Hoạt động buôn bán động vật hoang dã trên Internet ở Việt Nam vẫn diễn biến phức tạp. Sự thuận tiện và lợi nhuận cao từ hình thức trên đã thúc đẩy nhiều đối tượng bất chấp pháp luật để thu lợi. Trong khi đó, thị trường mua bán trực tuyến còn thiếu các quy định rõ ràng để kiểm soát, ngăn chặn tình trạng mua bán sản phẩm này.

Tăng tính răn đe với vi phạm về động vật hoang dã

Ảnh minh họa: TTXVN
(PLVN) - Điều 244 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 quy định: hành vi tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép sừng tê giác từ 0,05kg trở lên và ngà voi từ 2kg trở lên trong trường hợp vi phạm lần đầu (không phân biệt loài tê giác/voi) sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự với mức hình phạt lên đến 15 năm tù đối với cá nhân, tùy theo khối lượng tang vật ngà voi, sừng tê giác bị tịch thu.

Tập huấn báo chí về buôn bán động vật hoang dã

Nhà báo Đỗ Doàn Hoàng chia sẻ tại Hội thảo
(PLVN) - Hơn 30 nhà báo của các cơ quan báo chí TW và địa phương đã tham gia Chương trình tập huấn "Tăng cường năng lực báo chí khai thác đề tài buôn bán động vật hoang dã (ĐVHD) trái pháp luật" tại Vườn Quốc gia Cúc Phương trong 2 ngày 28 - 29/9.