(PLVN) - Thông tin từ Cục thống kê tỉnh Bình Định cho biết, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của tỉnh trong tháng 7/2024 tăng 0,56% so với tháng trước và tăng 3,41% so với cùng kỳ năm 2023. Tổng kết 7 tháng đầu năm 2024, CPI tại tỉnh Bình Định tăng 2,81% so với bình quân cùng kỳ.
(PLVN) - Mặc dù có nhiều yếu tố tác động đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 6 tháng cuối năm, song nhiều dự báo cho thấy CPI trong cả năm 2024 tăng trong tầm kiểm soát.
(PLVN) - Chỉ số giá tiêu dùng của quý II và 6 tháng đầu năm 2024 tăng khá cao; trong khi mức lương tối thiểu vùng và mức lương cơ sở sẽ tăng từ 01/7/2024… Những yếu tố này sẽ tác động như thế nào tới mục tiêu kiểm soát lạm phát?
(PLVN) - Theo Tổng cục Thống kê (TCTK) sau 15 năm, tốc độ tăng lương cao hơn nhiều so với tốc độ tăng của chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Tuy nhiên, hiện tượng “té nước theo mưa” khi lương tăng vẫn xảy ra và cần có giải pháp kiểm soát.
(PLVN) -Với mức tăng 6,93%, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý II/2024được đánh giá có sự tăng trưởng tích cực. Mức tăng này chỉ thấp hơn tốc độ tăng 7,99% của quý II/2022 trong giai đoạn 2020-2024.
(PLVN) - Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2024 ước tính tăng 5,66% so với cùng kỳ các năm từ 2020-2023. Đóng góp nhiều nhất cho sự tăng trưởng này là khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ...
(PLVN) - Một số địa phương thực hiện tăng giá dịch vụ y tế theo Thông tư 22/2023/TT-BYT, Tập đoàn Điện lực Việt Nam điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân và giá gạo trong nước tiếp tục tăng theo giá gạo xuất khẩu là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 01/2024 tăng 0,31% so với tháng trước. So với cùng kỳ năm 2023, CPI tháng 1/2024 tăng 3,37%; Lạm phát cơ bản tháng 01/2024 tăng 2,72%.
(PLVN) - Nhiều cơ sở để các chuyên gia đưa ra nhận định lạm phát trong năm 2024 không quá căng thẳng. Với việc đưa ra 3 kịch bản lạm phát cho năm 2023, TS. Nguyễn Đức Độ, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính) cho biết, kịch bản cao nhất, lạm phát năm 2024 cũng chỉ là 3,5%.
(PLVN) - Tổng cục Thống kê vừa công bố báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Quý III và 9 tháng năm 2023, theo đó, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III/2023 ước tính tăng 5,33% so với cùng kỳ năm trước.
(PLVN) - Tổng cục Thống kê (TCTK) vừa công bố Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 8 và 8 tháng năm 2023. Theo đó, giá xăng dầu, giá gạo trong nước tăng theo giá thế giới, giá nhà ở thuê tăng theo nhu cầu là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2023 tăng 0,88% so với tháng trước.
(PLVN) - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2023 tăng 0,45% so với tháng trước, tăng 1,13% so với tháng 12/2022, và tăng 2,06% so với cùng kỳ năm trước. Bình quân 7 tháng năm 2023, CPI tăng 3,12% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 4,65%.
(PLVN) - Giá điện sinh hoạt, thực phẩm tăng do thời tiết nắng nóng kéo dài cùng với việc Tập đoàn Điện lực Việt Nam điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2023 tăng 0,27% so với tháng trước.
(PLVN) - Bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê (TCTK) khẳng định báo chí hoàn toàn yên tâm về phương pháp luận thống kê của TCTK vì đảm bảo thống nhất với thông lệ quốc tế.
(PLVN) - Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2023 ước tính tăng 3,32% so với cùng kỳ năm trước, chỉ cao hơn tốc độ tăng 3,21% của quý I/2020 trong giai đoạn 2011-2023. Theo Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, bà Nguyễn Thị Hương, mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5% năm 2023 là một thách thức lớn...
(PLVN) - Năm 2021, Chỉ số PCI của tỉnh Lạng Sơn đạt 63,92 điểm (tăng 1,49 điểm), tăng 13 bậc so với năm 2020, xếp hạng 36/63 tỉnh, thành phố, xếp thứ 6/14 tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc.
(PLVN) -Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2022 ước tính tăng trưởng 5,03% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng 4,72% của quý I/2021 và 3,66% của quý I /2020 nhưng vẫn thấp hơn tốc độ tăng 6,85% của quý I/2019.
(PLVN) - Mới 2 tháng đầu năm CPI đã tăng tới 1,68% so với cùng kỳ năm trước, riêng tháng 2 tăng 1%. Giá xăng dầu tăng liên tiếp đã làm nhiều mặt hàng tăng giá, khiến cho CPI 2 tháng đầu năm nay tăng bất thường.
(PLVN) - Theo cơ quan thống kê, tháng 1 là tháng giáp Tết Nguyên đán Nhâm Dần nên nhu cầu mua sắm của người dân tăng cao, giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo quy luật tiêu dùng vào dịp Tết khiến cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 01/2022 tăng 0,19% so với tháng trước và tăng 1,94% so với cùng kỳ năm 2021.