(PLVN) - Từ ngày 2/4 đến 4/4/2025, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Chùa Tây Phương (huyện Thạch Thất, Hà Nội), sẽ diễn ra Lễ đón nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, kỷ niệm 10 năm 34 pho tượng được công nhận bảo vật quốc gia và khai hội Chùa Tây Phương năm 2025.
(PLVN) - Năm 2025, Lễ hội truyền thống Chùa Tây Phương được ghi danh vào danh sách di sản văn hoá phi vật thể Quốc gia. Đây cũng là năm kỷ niệm tròn 10 năm 34 pho tượng tại chùa Tây Phương được công nhận bảo vật Quốc gia (2015 - 2025).
(PLVN) - Sáng nay – 13/4, tại di tích Quốc gia đặc biệt Chùa Tây Phương (xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất) đã diễn ra Lễ khai hội truyền thống và kỷ niệm 10 năm đón bằng di tích Quốc gia đặc biệt Chùa Tây Phương (2014 -2024).
(PLVN) - UBND Huyện Thạch Thất ban hành Kế hoạch số 108/KH-UBND về tổ chức Lễ khai hội truyền thống và kỷ niệm 10 năm đón nhận Bằng di tích quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương năm 2024.
(PLVN) - Chương trình “Hội chợ xúc tiến thương mại gắn kết quảng bá Du lịch, văn hóa địa phương tại Huyện Thạch Thất” có quy mô lên đến hơn 100 gian hàng cùng nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật khó quên.
(PLVN) - Sáng nay (24/4 - tức 3/3 âm lịch) tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt - Chùa Tây Phương cổ kính, Huyện Thạch Thất đã long trọng tổ chức Khai hội chùa Tây Phương năm 2023.
(PLVN) - Xứ Đoài mây trắng vốn được biết đến là mảnh đất của tầng lớp những giá trị văn hóa truyền thống, trong đó phải kể đến Chùa Tây Phương - ngôi cổ tự bậc nhất Hà Nội - tọa lạc tại đỉnh núi thiêng của xứ Đoài mây trắng.
(PLVN) -Chùa Tây Phương (Sùng Phúc tự, chùa Tây) tọa lạc trên núi Câu Lậu, thuộc xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất.Chùa Tây Phương là di sản văn hóa mang giá trị đặc biệt thể hiện qua nghệ thuật kiến trúc đỉnh cao.Hiện nay chùa Tây Phương đang bị xuống cấp nặng
(PLVN) - Trong các thư tịch cổ, Hiệp Tôn Giả (còn gọi là Hiếp Tôn Giả) - Vị tổ Thiền tông đời thứ 10 có thân phận vô cùng đặc biệt. Ngài thành thai trong bụng mẹ đến 60 năm mới ra đời, sống đến năm 60 tuổi Ngài mới đủ duyên xuất gia ngộ Thiền, trở thành người chấn hưng Phật pháp. Khi về già, Ngài thần biến, hóa lửa tự thiêu nhập Niết Bàn, để lại xá lợi cho phật tử cúng dường...
(PLVN) - Tổ Phật Đà Nan Đề sinh sau đức phật nhập Niết bàn 287 năm, cha là Phật Cù Thiên, mẹ là Chí Phương Thu, nước Ca Ma La. Thuở nhỏ trên trán Ngài có cục thịt nổi cao giống như của đức Phật, thường phát ra hào quang năm sắc xen lẫn. Ngài thông minh tuyệt vời, chữ nghĩa một phen xem qua là ghi nhớ. Ngài cũng là người có tài biện luận thông suốt mọi việc và rất nhanh lẹ, sáng suốt.
(PLVN) - Tổ Bà Tu Mật sinh sau Đức Phật nhập niết bàn 231 năm, cha Ngài là ông Bà Thanh Quân, mẹ là Phất Thị Nham, dòng Phả La Đọa, ở miền bắc Ấn Độ. Khi lớn ngài thích mặc quần áo trắng, đi chơi thổi sáo, lúc nào tay cũng cầm cây sáo và bầu rượu, thảnh thơi an nhàn... Vậy làm thế nào Ngài ngộ ra mà xuất gia theo Phật?
(PLVN) - Được tạc cách đây gần 300 năm nhưng bộ tượng 18 vị La Hán chùa Tây Phương (Hà Nội) luôn được các nhà nghiên cứu đánh giá là đỉnh cao của nghệ thuật tạo hình giàu cảm xúc, sống động. Bộ tượng các vị Tổ đầu tiên của Phật giáo có ở chùa Tây Phương đã trở thành kiệt tác nghệ thuật mang đậm hồn cốt Việt và là những bảo vật vô giá của Phật giáo Việt Nam.
(PLO) - Vừa qua, không ít khách thập phương thắc mắc về giá vé ở một số danh lam thắng cảnh đặc biệt là các di tích tâm linh. Họ thắc mắc thừa tự là nơi ai cũng có thể vào thắp hương lễ Phật, tại sao phải thu phí, có tiền mới vào được cửa chùa? Một số người còn cho rằng đó là một sự “thương mại hóa tâm linh”.
(PLO) -Du lịch tâm linh, du lịch giúp đời (từ thiện) là hai loại hình du lịch đang được rất nhiều các bạn trẻ yêu thích. Đây loại hình du lịch mới kết hợp giữa tham quan giải trí với hướng về cõi Phật và làm công tác từ thiện như thăm viện mồ côi, viện dưỡng lão... để cuộc sống thêm ấm áp.