Từ khóa: #cầu Long Biên

Kỹ năng tuyệt vời của người An Nam xây cầu 'Paul Doumer'

Kỹ năng tuyệt vời của người An Nam xây cầu 'Paul Doumer'
(PLVN) - Cây cầu Long Biên là một điểm nhấn của Hà Nội mà ai ghé Thủ đô đều tới đó một lần. Đã 2 thế kỷ trôi qua, cây cầu đã chứng kiến biến đổi lịch sử của nước nhà từ Pháp thuộc, đến độc lập, đến chiến tranh với thực dân Pháp, đế quốc Mỹ… Ngược dòng lịch sử để chúng ta tìm hiểu câu chuyện người thợ Việt Nam xây dựng cây cầu mang tên “Paul Doumer”, nay là cầu Long Biên.

Hà Nội lên kế hoạch sửa cầu Long Biên

Hà Nội nghiên cứu, sửa chữa cầu Long Biên - Ảnh: PV
(PLVN) - Đại sứ quán Pháp có Thư ngỏ với UBND TP Hà Nội về việc hỗ trợ khoảng 700.000 EURO để tư vấn, hỗ trợ về mặt kỹ thuật, nghiên cứu phương án cải tạo, sửa chữa cầu Long Biên.

Hà Nội có thêm đường tranh bích họa

Hà Nội có thêm đường tranh bích họa
(PLVN) - Những khối bê tông dọc đường đê gần cầu Long Biên đoạn đê giữa Cầu Long Biên và cầu Chương Dương được các họa sĩ tô điểm bằng các bức tranh 3D mang đậm dấu ấn văn hóa Hà Nội.

Những cây cầu ghi dấu Việt Nam trên bản đồ du lịch Quốc tế

Những cây cầu ghi dấu Việt Nam trên bản đồ du lịch Quốc tế
(PLVN) - Sự thân thiện của con người, cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, nền văn hóa giàu bản sắc – đó là những “báu vật” tạo nên sức hấp dẫn để du lịch Việt Nam thu hút bạn bè quốc tế. Trong những “báu vật” đó, có những cây cầu đã được ghi dấu trong kỷ lục Quốc tế, được các hãng thông tấn hàng đầu thế giới đồng loạt nhắc tên, khiến du khách tới Việt Nam phải mong mỏi được một lần check in.

Giữ gìn di sản cầu Long Biên - việc không thể lơ là

Cầu Long Biên
(PLVN) -  Cầu Long Biên thuộc tốp 10 cây cầu thép đẹp nhất thế giới. Đây là một di sản đã tồn tại hơn một thế kỷ, gắn bó trong tâm trí hàng triệu người dân Thủ đô. Vừa qua, cầu Long Biên lâm vào “trọng bệnh” khi xuất hiện lỗ thủng lớn khiến người dân không khỏi xót xa.

Những cây cầu “sát thủ”

Một nam thanh niên muốn nhảy cầu tự tử.
(PLVN) - Những cây cầu được xây lên với sứ mệnh nối hai bờ vui, người dân dễ dàng đi qua những dòng sông lớn để giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội. Ấy vậy mà, chẳng biết từ bao giờ, một số cây cầu bất đắc dĩ bị “đổi chức năng” trở thành những cây cầu với biệt danh “xóa nợ”, “cầu chết”, “cầu giải thoát”, “cầu sát thủ”...