Từ khóa: #bát nhã

Thơ Thiền Việt Nam (Kỳ 4): Phật pháp trường tồn dưới nhãn quan của bậc minh quân

Chùa Một Cột mang dấu ấn của vua Lý Thái Tông.
(PLVN) - Trong bài kệ “Bát Nhã” vua Lý Thái Tông đã khẳng định, để có được trí tuệ thì bản thân mỗi người phải tự thân tu luyện chứ không phải nhờ cầu viện kiến thức bên ngoài. Trong đạo Phật, để đạt tới cảnh giới giác ngộ thì cũng không có con đường nào khác ngoài chính bản thân phải tu tập.

Tôn giả Bát Nhã Đa La - Trẻ mồ côi tu luyện thành Tổ Thiền tông đời thứ 27

Tôn giả Bát Nhã Đa La.
(PLVN) - Vị Tổ mà chúng ta đang kể ở đây là tổ thứ 27 tức Bát Nhã Đa La, chính là người truyền thiền cho Bồ Đề Đạt Ma nối dòng thiền này về phương Đông, đó là các nước Trung Hoa, Việt Nam và các nước trong khu vực. Tổ Bồ Đề Đạt Ma là tổ kế tiếp thứ 28 do Tổ Bát Nhã Đa La truyền cho ngài nhằm đúng vào ngày mồng 8 tháng 4 năm Bính Dần là ngày kỷ niệm Đản sinh đức Từ Phụ Thích Ca Văn.

Hành trình dẫn mạch Thiền tông về phương Đông của Bồ Đề Đạt Ma

Là hoàng tử của vương quốc nhưng đức Bồ Đề Đạt Ma đã từ bỏ vinh hoa phú quý để xuất gia ngộ thiền
(PLVN) - Bồ Đề Đạt Ma là tổ cuối cùng của nước Ấn Độ và là Tổ có công lao to lớn đưa dòng thiền về các nước phương Đông trong đó có Việt Nam. Là hoàng tử của một nước nhưng Ngài đã từ bỏ vinh hoa để tu hành và là người được đức Phật giao trọng trách dẫn mạch Thiền tông về các nước phương Đông, để Phật pháp lan tỏa đi nhiều quốc gia trên thế giới... 

Phật giáo thời 4.0 - Chủ đề làm “nóng” diễn đàn Vesak 2019

Phật giáo thời 4.0 – chủ đề làm “nóng” diễn đàn Vesak 2019
(PLVN) - Phật giáo nói riêng và tôn giáo nói chung thì có gì liên quan tới cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra trên toàn thế giới? Câu hỏi này đã được trả lời cặn kẽ tại Đại lễ Vesak 2019 vừa diễn ra ở Việt Nam vào các ngày từ 12-14/5/2019.