Từ khóa: #bạo lực gia đình

Ly hôn khi bị bạo lực gia đình - Có đang 'gặp khó'?

Ngôi nhà bình yên - nơi nạn nhân của nạn bạo hành gia đình tìm đến để được hỗ trợ. (Ảnh minh họa. Nguồn: vwu.vn)
(PLVN) - Thực tế từ Ngôi nhà bình yên, nơi tiếp nhận phụ nữ là nạn nhân của bạo lực gia đình cũng như thực tiễn xử lý đơn thư của phụ nữ gửi đến Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cho thấy, pháp luật về hôn nhân gia đình hiện hành đã và đang tồn tại một số bất cập, khiến phụ nữ dễ rơi vào nguy cơ mất an toàn khi họ muốn giải thoát khỏi cuộc hôn nhân bị bạo lực gia đình đe dọa.

'Cứu' phụ nữ dân tộc thiểu số khỏi bạo lực gia đình

Nâng cao hiểu biết pháp luật qua các hội thi.
(PLVN) - Bạo lực giới và bạo lực gia đình chưa bao giờ là chuyện cũ đối với phụ nữ, nhất là phụ nữ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Chính sự cam chịu, nín lặng của chị em ở vùng cao đã khiến nạn bạo hành trong nhiều gia đình không dễ gì xóa bỏ.

Xử lý tin tố giác hành vi bạo lực gia đình: Theo quy trình nhanh nhất

Ảnh minh họa
(PLVN) - Nhiều người Việt vẫn cho rằng cụm từ “bạo lực” không nên được sử dụng trong gia đình, giữa những người thân với nhau bởi đây là một khái niệm mạnh. Do đó, trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều hình thức bạo lực gia đình (BLGĐ) thường không được coi là bạo lực, hoặc được lý giải theo nhiều hướng bao biện khác nhau.

Cẩm nang hỗ trợ và bảo vệ phụ nữ bị bạo lực, mua bán

Tuyên truyền phòng, chống mua bán người tại cộng đồng. (Nguồn Congannghean.vn)
(PLVN) - Theo số liệu của Bộ Công an, từ năm 2012 đến nay, lực lượng chức năng đã giải cứu, tiếp nhận, xác minh 8.112 nạn nhân. Nếu tính từ khi thực hiện Chương trình quốc gia phòng, chống mua bán người (năm 2004) đến nay, có 13.857 nạn nhân bị mua bán. Phân tích về tình hình nạn nhân cho thấy chủ yếu là phụ nữ, trẻ em (chiếm trên 90%).

Để tiếng kêu cứu của nạn nhân vang xa

Tổng đài điện thoại quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình. (Ảnh: Báo Chính phủ)
(PLVN) - Phần lớn nạn nhân của bạo lực gia đình lựa chọn sự im lặng, chưa từng bao giờ nghĩ tới việc trình báo chính quyền để được giúp đỡ hoặc nói cho người khác biết về tình trạng bạo lực mà họ phải gánh chịu. Tuy nhiên, im lặng không phải giải pháp mà cần thiết phải phá bỏ sự im lặng đó, để tiếng kêu cứu của các nạn nhân vang xa mới là giải pháp để góp phần chấm dứt bạo lực gia đình.

Những “nắm đấm” vô hình

Việc ép con học tập, kiểm soát vợ/chồng quá chặt chẽ,… cũng là một dạng bạo lực tinh thần (nguồn: Internet).
(PLVN) - Bạo lực gia đình ở Việt Nam đã và đang diễn ra ngày một phức tạp hơn. Từ việc bạo lực thể xác, ngày nay, còn có một thứ bạo lực âm thầm tồn tại, nguy hiểm, khó nhận biết hơn rất nhiều, đó là bạo lực tinh thần.

Những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 7/2023

Từ ngày 1/7/2023, áp dụng mức lương cơ sở 1,8 triệu đồng/tháng cho 9 nhóm đối tượng.
(PLVN) - Trong tháng 7, nhiều chính sách mới có ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động và người dân chính thức có hiệu lực, như các chính sách về tăng lương cơ sở, Chính sách mới về phòng ngừa bạo lực gia đình, bảo vệ dữ liệu cá nhân.

Cơ quan Công an điều tra vụ chồng đánh vợ dã man tại Vĩnh Long

Cơ quan Công an điều tra vụ chồng đánh vợ dã man tại Vĩnh Long
(PLVN) - Công an huyện Tam Bình (tỉnh Vĩnh Long) cho biết, đơn vị vừa thi hành lệnh bắt khẩn cấp đối với Nguyễn Ngọc Khoa (SN 1976, ngụ xã Song Phú, huyện Tam Bình) để điều tra về hành vi “ngược đãi hành hạ vợ”, theo Điều 185 Bộ luật Hình sự. Nạn nhân trong vụ việc trên là bà L.T.H. (SN 1976, ngụ TP Cần Thơ), vợ của Khoa.

Phòng, chống bạo lực gia đình: Cần có Tổng đài điện thoại quốc gia

Phòng, chống bạo lực gia đình: Cần có Tổng đài điện thoại quốc gia
(PLVN) - Theo Luật Phòng chống bạo lực gia đình hiện hành, chỉ có 3 địa chỉ tiếp nhận tin báo về việc bạo lực gia đình và người bị bạo lực không thể tiếp cận một đường dây nóng quốc gia nào để cầu cứu. Trong bối cảnh các vụ việc liên quan đến bạo lực gia đình diễn ra ngày càng phức tạp, việc luật hóa sự ra đời của Tổng đài điện thoại quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình là cần thiết, đặc biệt với những người bị bạo lực sống tại các vùng nông thôn.