116 thủ phạm gây họa ung thư

116 thủ phạm gây họa ung thư
(PLO) - Cơ quan Nghiên cứu ung thư quốc tế vừa công bố danh sách 116 nguyên nhân được coi là làm tăng khả năng gây ra ung thư, theo Telegraph.
1. Hút thuốc lá: Đây là nguyên nhân phổ biến gây ra nhiều loại ung thư khác nhau.
2. Đèn tử ngoại và giường tắm nắng nhân tạo: Bức xạ từ tia cực tím có thể gây ung thư da, đục thủy tinh thể và lão hóa da sớm.
3. Sản xuất nhôm: Việc tăng nguy cơ ung thư phổi, bàng quang đã được báo cáo ở những công nhân trong các nhà máy nhôm. 
4. Asen (thạch tín) trong nước uống: Hóa chất dễ lẫn vào nguồn nước ngầm này gây ra ung thư da và liên quan đến gan, phổi, thận và ung thư bàng quang.
5. Sản xuất auramine: Auramine có thể được sử dụng như một chất sát khuẩn cũng như để làm thuốc nhuộm. Một nghiên cứu phát hiện nam giới tham gia vào việc sản xuất các auramine, thông qua hít tác nhân có hại, chẳng hạn như formaldehyde và lưu huỳnh trong quá trình sản xuất tăng nguy cơ ung thư bàng quang.
6. Sản xuất và sửa chữa giày: Làng tăng nguy cơ ung thư mũi và bệnh bạch cầu do tiếp xúc với các chất như bụi da, benzen và các dung môi khác. Các nguy cơ của ung thư sản xuất giày có thể thay đổi tùy theo thời gian và mức độ tiếp xúc.
7. Quét ống khói: Làm sạch ống khói có thể gây ra ung thư khi hít, nuốt phải than, bụi và khói đốt gỗ.
8. Khí hóa than.
9. Chưng cất nhựa than đá: Nhựa than đá chứa nhiều hợp chất hóa học, trong đó có chất gây ung thư như benzen. 
10. Sản xuất nhựa than cốc: Công nhân tại các nhà máy luyện than cốc và các nhà máy sản xuất nhựa than đá, tiếp xúc với khí thải lò than cốc có nguy cơ ung thư phổi, thận.
11. Sản xuất nội thất, đồ gỗ mỹ thuật: Việc tiếp xúc với nhiều bụi gỗ làm gia tăng nguy cơ ung thư mũi.
12. Khai thác khoáng chất haematite dưới đất.
13. Khói thuốc: Hút thuốc lá thụ động làm tăng nguy cơ ung thư phổi, thanh quản và hầu họng. Ước tính mỗi năm khói thuốc lá giết chết hơn 12.000 người Anh từ ung thư phổi, bệnh tim, đột quỵ và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính.
14. Sản xuất sắt và thép.
15. Sản xuất isopropanol.
16. Sản xuất thuốc nhuộm: Một số hóa chất gây ung thư trong thuốc nhuộm tóc đã bị cấm vào năm 1970.
17. Sử dụng sơn màu, nghề thợ sơn.
18. Lát đường và lớp mái sử dụng nhựa than đá.
19. Công nghiệp cao su: Người lao động trong các ngành công nghiệp cao su có nhiều khả năng mắc bệnh ung thư như bàng quang, phổi và bệnh bạch cầu.
20. Tiếp xúc với các màn sương axit nhân tạo mạnh, chứa axit sulphuric.
21. Độc tố aflatoxin.
22. Thức uống có cồn.
23. Quả cau (areca).
24. Ăn trầu.
25. Ăn trầu, nhai cùng thuốc lá.
26. Dầu hắc ín.
27. Than hắc ín.
28. Bụi than khi đốt.
29. Chất thải diesel.
30. Dầu khoáng sản chưa xử lý hoặc mới sơ chế.
31. Thuốc giảm đau Phenacetin.
32. Cây có chứa acid aristolochic.
33. Hợp chất biphenyls Polychlorinated (PCBs), từng được sử dụng rộng rãi trong các thiết bị điện nhưng đã bị cấm.
34. Thịt, cá muối kiểu Trung Quốc.
35. Dầu đá phiến.
36. Muội than, bồ hóng.
37. Sản phẩm thuốc lá không khói, thuốc lá dùng để nhai.
38. Bụi gỗ.
39. Thịt chế biến sẵn như giăm bông, thịt xông khói, xúc xích.
40. Hoạt chất Acetaldehyde.
41. Chất sinh ung thư 4- Aminobiphenyl.
42. Acid aristolochic và thực vật có chứa chúng.
43. Asen và các hợp chất của asen.
44. Amiăng.
45. Azathioprine.
46. Benzene.
47. Benzidine.
48. Benzo[a]pyrene.
49. Beryllium và hợp chất của nó.
50. Chlornaphazine (N,N-Bis(2-chloroethyl)-2-naphthylamine).
51. Bis (chloromethyl) ether.
52. Chloromethyl methyl ether.
53. 1,3 Butadiene.
54. 1,4-Butanediol dimethanesulfonate (Busulphan, Myleran)
55. Cadmium và hợp chất cadmium.
56. Chlorambucil.
57. Methyl-CCNU (1-(2-Chloroethyl)-3-(4-methylcyclohexyl)-1-nitrosourea; Semustine).
58. Hợp chất Chromium(VI).
59. Ciclosporin.
60. Một số biện pháp tránh thai kết hợp hormone.
60. Một số biện pháp tránh thai nội tiết tố.
62. Cyclophosphamide.
63. Diethylstilboestrol.
64. Thuốc nhuộm chuyển hóa benzidine.
65. Epstein-Barr virus.
66. Oestrogens, không steroid.
67. Oestrogens dạng steroid.
68. Liệu pháp oestrogen therapy, sau mãn kinh.
69. Ethanol trong thức uống có cồn. 
70. Erionite.
71. Ethylene oxide.
72. Etoposide đơn chất và kết hợp với cisplatin và bleomycin.
73. Formaldehyde
74. Gallium arsenide
75. Vi khuẩn Helicobacter pylori.
76. Virus viêm gan B (mắc bệnh mãn tính).
77. Virus viêm gan C (mắc bệnh mãn tính).
78. Phương thuốc thảo dược có chứa các loài thực vật của chi Aristolochia.
79. Virus gây suy giảm miễn dịch tuýp 1 ở người.
80. Papillomavirus ở người tuýp 16, 18, 31, 33, 35, 39, 45, 51, 52, 56, 58, 59 và 66.
81. Virus gây u lympho T ở người tuýp 1 (HTLV-1) ở người. 
82. Melphalan.
83 Methoxsalen (8-Methoxypsoralen) cộng với bức xạ tử ngoại A-radiation.
84. 4,4’-methylene-bis(2-chloroaniline) (MOCA)
85. MOPP và liệu pháp hóa trị kết hợp, bao gồm sử dụng alkylating.
86. Khí độc lưu huỳnh.
87. 2-Naphthylamine.
88. Bức xạ nơtron.
89. Các hợp chất Nickel.
90. 4-(N-Nitrosomethylamino)-1-(3-pyridyl)-1-butanone (NNK).
91. N-Nitrosonornicotine (NNN).
92. Sán lá gan. 
93. Ô nhiễm không khí ngoài môi trường.
94. Các hạt vật chất gây ô nhiễm không khí.
95. Phosphorus-32, hay phốtphát, phân lân.
96. Plutonium-239 và các sản phẩm phân rã của nó.
97. I ốt phóng xạ, tỏa hạ  từ các sự cố lò phản ứng hạt nhân và nổ vũ khí nguyên tử.
98. I ốt phóng xạ, tỏa hạt α.
99. I ốt phóng xạ, tỏa hạt β.
100. Radium-224 và các sản phẩm phân rã của nó.
101 Radium-226 và các sản phẩm phân rã của nó.
102 Radium-228 và các sản phẩm phân rã của nó.
103 Radon-222 và các sản phẩm phân rã của nó.
104. Sán lá máu.
105. Silica, tinh thể (hít vào cơ thể dưới hình thức của thạch anh hoặc cristobalite trong lao động.
106. Bức xạ mặt trời.
107 Talc chứa sợi asbestiform.
108. Tamoxifen.
109. 2,3,7,8-tetrachlorodibenzo-para-dioxin.
110. Thiotepa (1,1’,1”-phosphinothioylidynetrisaziridine)
111 Thorium-232 và các sản phẩm phân rã của nó.
112. Treosulfan.
113. Ortho-toluidine.
114. Vinyl chloride.
115. Bức xạ tia cực tím.
116. Bức xạ tia X và bức xạ gamma./.

Đọc thêm

Bệnh viện Y Dược cổ truyền và PHCN tỉnh Phú Thọ áp dụng phương pháp mới phục hồi vận động sau chấn thương cột sống

Bệnh viện Y Dược cổ truyền và PHCN tỉnh Phú Thọ áp dụng phương pháp mới phục hồi vận động sau chấn thương cột sống
(PLVN) - Gần đây, Bệnh viện Y Dược cổ truyền và Phục hồi chức năng (PHCN) tỉnh Phú Thọ đã điều trị phục hồi chức năng thành công lấy lại khả năng vận động cho người bệnh N.T.H bị chấn thương cột sống bằng phương pháp y học cổ truyền kết hợp phục hồi chức năng.

Nhiều khó khăn, thách thức trong công tác phòng, chống tác hại thuốc lá năm 2025

Nhiều khó khăn, thách thức trong công tác phòng, chống tác hại thuốc lá năm 2025
(PLVN) - Trao đổi với các đối tác tại Việt Nam, Giám đốc cao cấp chương trình Sức khỏe cộng đồng của Quỹ Sáng kiến Bloomberg, công tác phòng, chống tác hại thuốc lá ở Việt Nam còn nhiều khó khăn, thách thức phía trước. Bộ Y tế cần xây dựng thêm công cụ và hướng dẫn để ngăn ngừa sự xuất hiện của các sản phẩm thuốc lá mới, cũng như việc sử dụng thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng...

Cẩn trọng với "thầy thuốc" online

Người dân nên tiếp cận thông tin trên mạng xã hội từ các nguồn uy tín. (Ảnh: PV)
(PLVN) -  Việc tiếp nhận thông tin chưa được kiểm chứng, không bảo đảm độ chính xác tiềm ẩn nhiều rủi ro. Đặc biệt trong lĩnh vực y tế và sức khỏe có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng, thậm chí ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng con người.

Tìm giải pháp đưa Việt Nam ra khỏi 'top quốc gia' có tỷ lệ hút thuốc lá cao nhất thế giới

Tìm giải pháp đưa Việt Nam ra khỏi 'top quốc gia' có tỷ lệ hút thuốc lá cao nhất thế giới
(PLVN) - Trong khi hút thuốc lá là yếu tố nguy cơ đứng thứ hai gây tử vong và bệnh tật, song Việt Nam vẫn là một trong những nước có tỷ lệ nam giới hút thuốc lá cao nhất trên thế giới. Trước thực trạng này, các chuyên gia đã trao đổi về những thách thức còn tồn tại để tìm ra các giải pháp thực hiện tốt hơn nữa mục tiêu phòng, chống tác hại của thuốc lá.

Hà Nội: Xử lý nghiêm các cơ sở vi phạm an toàn thực phẩm

Đoàn kiểm tra liên ngành công tác ATTP kiểm tra tại một cơ sở. (Ảnh: Bích Hằng)
(PLVN) - Ông Đặng Thanh Phong - Chi cục trưởng Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) cho biết, Thành phố hiện có hơn 72.000 cơ sở sản xuất, kinh doanh và chế biến thực phẩm, trong đó ngành Y tế quản lý khoảng 39.000 cơ sở. Cơ quan chức năng đã tăng cường thanh, kiểm tra và giám sát ATVSTP tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố, bếp ăn tập thể.

Dịch sốt xuất huyết lan rộng

Dịch sốt xuất huyết lan rộng
(PLVN) - Trước đây, sốt xuất huyết chủ yếu tập trung ở Đồng bằng sông Cửu Long và ven biển miền Trung, tuy nhiên hiện nay, dịch lan rộng ra Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên. Đặc biệt, các địa phương miền Bắc như TP Hà Nội và một số tỉnh miền núi cũng đã ghi nhận dịch sốt xuất huyết lưu hành.