Từ khóa: #văn hóa pháp luật

Thưởng thức văn hóa "thời 4.0"

Ứng dụng tham quan trực tuyến 3D, 4D… giúp du khách chỉ cần ngồi trên mạng với vài cái click chuột là có thể tiến hành một cuộc tham quan gần như trọn vẹn.
(PLVN) - Nhằm giúp bảo tồn, gìn giữ các giá trị tốt đẹp và hạn chế được những mặt trái trong thời đại 4.0 thì việc xây dựng thiết chế văn hóa trên môi trường số cần thực hiện càng sớm càng tốt.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản là trọng tâm của công tác văn hóa ở vùng đất chiến khu cách mạng

Chương trình du lịch Qua những miền di sản Việt Bắc lần thứ XII tại Thái Nguyên.
(PLVN) - Một trong những nội dung của Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 là xây dựng và phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học, thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân là chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ và những người làm công tác văn hóa giữ vai trò nòng cốt. Cụ thể hóa quan điểm và mục tiêu, Chiến lược đề ra 11 nhiệm vụ và giải pháp, trong đó có việc bảo vệ và phát huy di sản văn hóa dân tộc.

Thúc đẩy việc tuân thủ, chấp hành pháp luật về văn hóa pháp đình: Cần cân bằng giữa tuyên truyền và xử phạt

Phó Chánh án Thường trực TANDTC Nguyễn Trí Tuệ.
(PLVN) - Nhằm góp phần bảo đảm tính tôn nghiêm và quyền uy của tư pháp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng. Tuy nhiên, điều quan trọng là việc triển khai thi hành sẽ ra sao để các quy định của Pháp lệnh đi vào thực tiễn. Báo PLVN đã phỏng vấn Phó Chánh án Thường trực TANDTC Nguyễn Trí Tuệ để làm rõ hơn vấn đề này.

Du lịch về những miền di sản- làm sao để giữ gìn giá trị không gian thiêng?

Bảo tồn di sản các dân tộc thiểu số, phát triển du lịch miền núi phía Bắc. (Ảnh minh họa)
(PLVN) - TS. Trần Hữu Sơn, Viện Nghiên cứu Ứng dụng Văn hóa và Du lịch cho biết, hiện nay, ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, các loại hình du lịch phát triển khá mạnh. Du lịch tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế nhưng đồng thời cũng gây ảnh hưởng tiêu cực đến vấn đề bảo tồn, phát huy di sản văn hóa.

Bước phát triển toàn diện ngành công nghiệp văn hóa của Thủ đô

Hà Nội chú trọng phát triển thị trường công nghiệp văn hóa ở các làng nghề truyền thống. (Ảnh: Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội) đẩy mạnh hoạt động sản xuất, gắn với hoạt động tham quan, du lịch)
(PLVN) - Việc Thành ủy Hà Nội ban hành Nghị quyết số 09-NQ/TU (22/2/2022) về “Phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021 -2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” đã thể hiện quyết tâm chính trị của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô trong phát triển công nghiệp văn hóa, góp phần gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa ngàn năm, đồng thời đưa công nghiệp văn hóa trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

Nâng cao văn hóa pháp luật để xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện

Ảnh minh họa
(PLVN) - Văn hóa pháp luật - một trong những hình thái của văn hóa, có vai trò đặc biệt quan trọng trong thực hiện chiến lược xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện - trụ cột cơ bản của nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc theo quan điểm trong Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.

Đưa nghệ thuật chèo thành thương hiệu văn hóa quốc gia

Nghệ thuật chèo là một món ăn tinh thần không thể thiếu được với người dân, là hồn cốt của dân tộc Việt Nam. (Ảnh minh họa)
(PLVN) - Trong quá trình tồn tại và phát triển cả nghìn năm qua, nghệ thuật chèo ngày càng hoàn thiện, mang đậm chất đặc trưng của văn hóa người Việt, phản ảnh thực tế phong phú của các trạng thái, cung bậc của cuộc sống, con người. Tuy nhiên, trước những biến chuyển của đời sống hiện nay, nghệ thuật chèo dường như đã mất dần vị thế vốn có…

Xây dựng con người Việt Nam thời kỳ đổi mới từ giáo dục đạo đức, lối sống trong gia đình

Gia đình là tế bào xã hội, gia đình tốt xã hội mới tốt.
(PLVN) - Một trong những giải pháp để tiếp tục xây dựng, giữ gìn, chấn hưng và phát triển nền văn hóa của dân tộc là xây dựng con người Việt Nam thời kỳ đổi mới, phát triển, hội nhập với những giá trị chuẩn mực phù hợp, gắn với giữ gìn, phát huy giá trị gia đình Việt Nam. Đây là mệnh đề quan trọng đã được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021.

Đưa văn hóa truyền thống thành chuẩn mực giá trị của con người Việt Nam

Di sản văn hóa Huế đã vượt qua giai đoạn cứu nguy khẩn cấp và đang từng bước hồi sinh diện mạo ban đầu của một Cố đô lịch sử.
(PLVN) - Một khía cạnh hết sức quan trọng trong nhóm nhiệm vụ, giải pháp nhằm thực hiện Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 là bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa. Việc phát huy “sức mạnh mềm” để văn hóa có thể trở thành “tấm danh thiếp” về đất nước, con người Việt Nam là vô cùng quan trọng.

Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc - sức mạnh nội sinh góp phần phát triển và bảo vệ Tổ quốc

Bộ trưởng Bộ VH,TT&DL Nguyễn Văn Hùng phát biểu tại hội nghị tổng kết công tác VH,TT&DL năm 2021.
(PLVN) - Văn hóa không chỉ là một lĩnh vực hoạt động thuộc phạm vi quản lý của ngành Văn hóa, mà là nền tảng tinh thần của xã hội, là hồn cốt của dân tộc, tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc được tổ chức tháng 11/2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đề ra nhiệm vụ chấn hưng văn hóa dân tộc.