Từ khóa: #ủ bệnh

Trẻ em ít nguy cơ nhiễm nCoV?

Trẻ em ít nguy cơ nhiễm nCoV?
(PLVN) - Tính đến ngày 7/2, virus Corona chủng mới đã khiến hơn 28.000 người nhiễm bệnh và gây ra hơn 500 ca tử vong. Tuy nhiên, điều bất ngờ là trong hầu hết các ca dương tính có rất ít trường hợp là trẻ em.

Người nhiễm nCoV sẽ được điều trị miễn phí

Người nhiễm nCoV sẽ được điều trị miễn phí
(PLVN) - Số người nhập viện và tử vong do chủng mới của virus corona vẫn gia tăng khiến nhiều người dân thắc mắc, lo lắng về chi phí điều trị nếu không may nhiễm virus. Trả lời vấn đề này, tại cuộc họp báo chiều 5/2, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho hay tất cả các trường hợp mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona ở Việt Nam đều được điều trị miễn phí.

Dịch virus corona sẽ kéo dài bao lâu?

Dịch virus corona sẽ kéo dài bao lâu?
(PLVN) -Khi dịch virus corona mới 2019-nCoV, tiếp tục lan rộng khắp Trung Quốc và đến nhiều nước khác trên thế giới, một câu hỏi lớn được đặt ra là: Dịch sẽ kéo dài bao lâu và sẽ tệ đến mức nào?

Nguy cơ ung thư do Amiăng trắng trong tấm lợp fibro ximăng

Nguy cơ ung thư do Amiăng trắng trong tấm lợp fibro ximăng
(PLVN) - Sáng 7/1, Viện Tài nguyên, môi trường và phát triển Cộng đồng (đại diện chi nhóm hành động vì công lý, môi trường và sức khoẻ JEH) phối hợp với Cổng thông tin điện tử (Hội nhà báo Việt Nam) tổ chức Hội thảo: “Môi trường và sức khoẻ: Sự độc hại của Amiang trắng trong tấm lợp fibro-xi măng.

Bình Định xuất hiện ca bệnh Whitmore

Vi khuẩn Whitmore. Hình minh họa
(PLVN) - TS.BS Nguyễn Hoành Cường (Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định) cho biết, Bệnh viện đang tiếp nhận điều trị cho một bệnh nhân nhiễm vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei (còn gọi vi khuẩn “ăn thịt người” Whitmore).  

Chuyên gia khuyến cáo cách phòng, chữa bệnh Whitmore

Bệnh nhân whitmore đang điều trị tại BV Bạch Mai.
(PLVN) - Trả lời báo chí, GS.TS Nguyễn Văn Kính, Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, trực khuẩn Whitmore là một loại vi khuẩn gram âm, có thể tồn tại trong bùn, đất và lây nhiễm cho con người thông qua các vết thương ngoài da. Ngoài ra có thể lây qua đường hô hấp hoặc đường tiêu hóa. Bệnh được phát hiện ở Việt Nam từ những năm 1950, lưu hành lẻ tẻ tại một số địa phương.

Bệnh viện TP HCM quá tải vì nhiều người mắc sởi

Các bệnh nhi đang điều trị sởi tại BV Nhi Đồng
(PLVN) - Nhiều ngày trở lại đây, không chỉ trẻ em mắc sởi gia tăng, bệnh nhân là người lớn cũng nhập viện rất nhiều. Tại BV Bệnh Nhiệt Đới TP HCM, số bệnh nhân là người lớn nằm điều trị bệnh sởi chiếm 50%.

Bộ Y tế khuyến cáo: Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu hội chứng viêm đường hô hấp vùng Trung Đông

Bộ Y tế khuyến cáo: Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu hội chứng viêm đường hô hấp vùng Trung Đông
(PLO) - Theo khuyến cáo của Bộ Y tế, chưa có vắc xin phòng bệnh và thuốc điều trị đặc hiệu hội chứng viêm đường hô hấp vùng Trung Đông (MERS-CoV). Vì vậy, nếu phải đi nước ngoài, người dân cần tìm hiểu các thông tin tình hình dịch bệnh tại nơi đến để chủ động có các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm cho bản thân.

Cách tốt nhất phát hiện HIV, cứu cả bản thân và người khác

Cách tốt nhất phát hiện HIV, cứu cả bản thân và người khác
(PLO) - Trước đây người nhiễm HIV/AIDS thường được mô tả với hình ảnh gầy gò, ốm yếu, da xanh xao... Trong khi thực tế do thời kỳ ủ bệnh kéo dài nhiều năm nên người nhiễm HIV vẫn khỏe mạnh bình thường. Đây là một trong những nguyên nhân khiến nhiều người hiểu sai, có người còn cho rằng nhìn bề ngoài có thể biết một người nhiễm HIV hay không mà không cần xét nghiệm.

Bệnh liên cầu lợn - vì sao 'đến hẹn lại lên'?

Bệnh liên cầu lợn - vì sao 'đến hẹn lại lên'?
(PLO) - Từ đầu năm đến nay, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương liên tục tiếp nhận những trường hợp cấp cứu trong tình trạng nguy kịch do nhiễm liên cầu khuẩn lợn. Điều đáng nói là năm nào cũng có những cảnh báo về nguy cơ này, nhưng vẫn có nhiều người đánh đổi sức khỏe của mình khi ăn tiết canh, thịt lợn chưa nấu chín.

Căn bệnh đe dọa tính mạng trẻ trong mùa đông

Lượng trẻ nhỏ đăng ký khám bệnh trong mùa đông ngày một đông hơn tại các bệnh viện
(PLO) - Nhiều năm trở lại đây người dân ít quan tâm đến bệnh ho gà, thậm chí có người nghĩ bệnh đã được loại trừ từ lâu. Vì vậy, một số bậc cha mẹ chủ quan không cho con tiêm vắc - xin phòng bệnh. Tuy nhiên, ho gà là bệnh khá phổ biến và diễn ra quanh năm, khoảng thời gian giao mùa là thời điểm bệnh bùng phát thành dịch và chủ yếu gặp ở trẻ nhỏ.