Từ khóa: #tuyển sinh đại học

Mùa tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2024: Tiêu chí hỗ trợ tối đa cho thí sinh được chú trọng

Quang cảnh cuộc họp Ban Chỉ đạo tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non năm 2024. (Ảnh: MT)
(PLVN) - Theo Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hoàng Minh Sơn hết năm 2024, là chu kỳ 10 năm, trong đó có nhiều điểm mới được thực hiện theo đúng tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản toàn diện GD&ĐT. Trong đó, nổi bật là công tác tuyển sinh ngày càng thuận tiện, đánh giá được năng lực học tập của học sinh.

Để kỳ thi đánh giá năng lực không trở thành “gánh nặng” cho học sinh

Thí sinh thảo luận sau khi rời khỏi phòng thi. (Ảnh: Ngọc Long)
(PLVN) - Kỳ thi THPT quốc gia những năm gần đây khá thuận tiện khi học sinh không phải di chuyển về các thành phố lớn, mà được thi tại trường THPT ở địa phương. Trái lại, đối với không ít kỳ thi đánh giá năng lực, thí sinh phải chật vật để đăng ký thi, thậm chí phải di chuyển hàng trăm cây số đi thi…

Tuyển sinh đại học thay đổi ra sao?

Mùa tư vấn tuyển sinh 2024 tại Hà Nội. (Ảnh: PV)
(PLVN) - 2024 là năm cuối cùng thí sinh thi tốt nghiệp THPT theo chương trình cũ (Chương trình giáo dục phổ thông 2006), vậy kỳ thi năm nay có gì đặc biệt? Tuyển sinh 10 năm qua đã có những đổi mới theo từng năm cho phù hợp ra sao?.

Nhiều cơ hội cho thí sinh chọn ngành bán dẫn

Nhiều cơ hội cho việc làm trong ngành công nghiệp bán dẫn. (Ảnh minh họa - Nguồn: ĐHBK)
(PLVN) - Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, dự kiến năm 2024, các trường đại học sẽ tuyển sinh đào tạo hơn 1.000 sinh viên ngành vi mạch bán dẫn, chủ yếu là thiết kế và 7.000 sinh viên lĩnh vực liên quan đến ngành này… Con số trên sẽ tăng dần từ 20 - 30% mỗi năm. Năm 2030, số lượng nhân lực ngành bán dẫn cơ bản đáp ứng theo yêu cầu của Chính phủ.

Tuyển sinh đại học 2024: Nhiều trường tốp đầu không mặn mà xét tuyển học bạ

Thí sinh tham gia kỳ thi đánh giá năng lực của Trường ĐH Quốc gia Hà Nội. (Ảnh minh họa - Nguồn: ĐH Quốc gia Hà Nội)
(PLVN) - Xét tuyển học bạ vào đại học được áp dụng khá phổ biến theo quy định của Luật Giáo dục khi các trường được tự chủ trong tuyển sinh, cũng như trong bối cảnh đại dịch COVD-19 thời gian qua. Tuy nhiên, năm nay, nhiều trường tốp đầu đã nói không với hình thức xét tuyển trên bởi nỗi lo “làm đẹp” học bạ.

Từ chuyện thủ khoa trượt nguyện vọng 1, gỡ 'điểm nghẽn' trong tuyển sinh đại học thế nào?

Kỳ thi đánh giá năng lực của ĐHQG Hà Nội. (Ảnh: PV)
(PLVN) - Mùa tuyển sinh đại học năm 2023 không có ngành/chuyên ngành nào có điểm chuẩn trúng tuyển kịch trần như các mùa tuyển sinh trước. Thế nhưng, cùng với các trường được tự chủ trong tuyển sinh, tại phần đa các trường tốp đầu, điểm thi đã không còn phụ thuộc nhiều vào kỳ thi tốt nghiệp THPT. Và câu chuyện thủ khoa cũng trượt nguyện vọng 1 đã đặt ra nhiều vấn đề cần thay đổi…

Chuyển biến tích cực trong tuyển sinh đại học

Ảnh minh họa
(PLVN) - Nhận định trên được đưa ra tại Hội nghị tổng kết năm học 2022 - 2023, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm học 2023 - 2024 khối Giáo dục đại học do Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa tổ chức.

Bộ GD&ĐT: Các trường không làm khó thí sinh

Ảnh minh họa
(PLVN) - Trong công văn mới nhất về kỳ thi xét tuyển đại học 2023, Bộ GD&ĐT yêu cầu các cơ sở đào tạo không được yêu cầu thí sinh xác nhận nhập học hoặc nhập học trước ngày 22/8.

Thông tin mới nhất về tuyển sinh đại học 2023

Ảnh minh họa
(PLVN) - Theo thông tin từ Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), năm nay, thí sinh sẽ đăng ký trực tuyến trên Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ. Trong thời hạn đăng ký xét tuyển, các em có thể điều chỉnh nguyện vọng... Nhiều trường Đại học tăng chỉ tiêu tuyển sinh.