(PLVN) -Sáng 30/5, Học viện Tư pháp tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Thực trạng và định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo phương thức hòa giải và trọng tài ở Việt Nam” theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến. Phó Giám đốc Học viện Tư pháp Trương Thế Côn chủ trì Hội thảo.
(PLVN) - Ngày 8/11, Bộ Tư pháp Việt Nam và Bộ Tư pháp Pháp đã phối hợp tổ chức Hội thảo “Các phương pháp giải quyết tranh chấp thay thế – quan điểm và thực tiễn so sánh giữa Việt Nam và Pháp”. Tham dự và phát biểu khai mạc Hội thảo có Ngài Olivier BROCHET, Đại sứ nước Cộng hòa Pháp tại Việt Nam; Thứ trưởng Bộ Tư pháp Mai Lương Khôi.
(PLVN) - Bà Nguyễn Thị Mai, Phó Cục trưởng Cục Bổ trợ tư pháp, Bộ Tư pháp khẳng định, trong những năm qua, trọng tài và hòa giải thương mại Việt Nam đã có những bước tiến lớn và mạnh mẽ và chỉ đứng sau Singapore. Và với việc tổ chức Tuần lễ Trọng tài và hòa giải thương mại Việt Nam 2023 (VAW 2023), vai trò của trọng tài và hòa giải được biết đến nhiều hơn.
(PLVN) - Theo Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), TS Vũ Tiến Lộc, trong chặng đường kinh doanh gập ghềnh, việc nảy sinh tranh chấp là điều không thể tránh khỏi, điều quý giá nhất là mối quan hệ giữa những đối tác, khách hàng. Và hòa giải thương mại giúp các doanh nghiệp vẫn có thể tiếp tục hợp tác với nhau sau này.
(PLVN) - 19 hiệp hội doanh nghiệp đã ký kết thỏa thuận hợp tác với Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) - sự kiện được đánh giá có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh đầu tư và thương mại quốc tế đang trong một thế giới đầy biến động.
(PLVN) - Mặc dù Luật Trọng tài Thương mại đã có những bước tiến mới trong quá trình giải quyết tranh chấp thương mại tại Việt Nam thời gian qua. Nhưng sau hơn 10 năm đi vào thực tiễn, Luật này đang dần bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế cần thược tháo gỡ.
(PLVN) - Trung tâm Trọng tài, Hòa giải thương mại Thịnh Trí (TTCAC) phối hợp cùng Trường Đại học Ngoại ngữ Tin học TP Hồ Chí Minh (Huflit) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Pháp luật về Trọng tài thương mại và Hoà giải thương mại – Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay.”
(PLVN) -Sáng 11/12, Bộ Tư pháp đã phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Diễn đàn đối thoại Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp trong thực thi pháp luật hợp đồng dân sự do ông Nguyễn Thanh Tú, Vụ trưởng Vụ Pháp luật dân sự - kinh tế và ông Đậu Anh Tuấn, Trưởng ban Pháp chế Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam chủ trì.
(PLVN) -Có hiệu lực từ 1/9/2020, Nghị định số 82/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã có nhiều điểm mới liên quan đến các vi phạm trong các lĩnh vực nói trên.
(PLVN) - Qua hơn 30 năm tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu lớn trong công tác xây dựng thể chế pháp luật. Mặc dù vậy, hệ thống pháp luật ở Việt Nam về nhiều mặt, trong đó có lĩnh vực tư pháp, vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu xử lý những vấn đề mới phát sinh từ cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
(PLVN) - Hỏi: Yêu cầu công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án mà nội dung hòa giải liên quan đến tranh chấp về kinh doanh, thương mại là yêu cầu về dân sự hay yêu cầu về kinh doanh, thương mại? Nếu là yêu cầu về kinh doanh, thương mại thì Tòa án áp dụng điều luật nào để thụ lý giải quyết vì hiện nay theo quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 thì yêu cầu công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án là yêu cầu dân sự (khoản 7 Điều 27 của Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015).
(PLVN) - Quy định của pháp luật về tương trợ tư pháp trong thi hành án dân sự (THADS) hiện nay còn khá hạn hẹp, chỉ giới hạn ở việc tống đạt văn bản, giấy tờ thi hành án nên đã gây ra không ít khó khăn cho cơ quan THADS khi thực hiện ủy thác tư pháp.
(PLVN) -Trong công tác thi hành án dân sự (THADS), việc phải tiến hành cưỡng chế là biện pháp cuối cùng, ngoài ý muốn của cơ quan THADS. Tuy nhiên, một khi phải áp dụng biện pháp này thì đa số người phải thi hành án là có ý thức chấp hành pháp luật chưa tốt, chây ỳ, cố tình kéo dài thời gian, cản trở việc thi hành án nên thực hiện cưỡng chế rất cần sự phối hợp của các cơ quan chức năng.
(PLVN) -Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam của Bộ Tư pháp CHDCND Lào, sáng ngày 25/10, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Việt Nam Đặng Hoàng Oanh và Thứ trưởng Bộ Tư pháp Lào Sởm Súc - Sím Phạ Vông đã chủ trì hội nghị đánh giá kết quả hoạt động giữa kỳ và triển khai hoạt động của Dự án hỗ trợ Học viện Tư pháp Quốc gia Lào.
Cùng với hội nhập, tranh chấp thương mại giữa các doanh nghiệp Việt Nam và nước ngoài ngày càng tăng lên. Nhiều vụ tranh chấp thương mại đã được xử lý bằng cơ chế được cho là công cụ giải quyết “kín tiếng”, không gây tổn hại đến hình ảnh, uy tín của các bên – cơ chế trọng tài. Điển hình có thể kể đến là vụ Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã thắng kiện trong một tranh chấp với đối tác quốc tế.
(PLVN) - Nhiều quy định tại Dự thảo Nghị quyết hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự (BLTTDS) về thủ tục công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết của trọng tài nước ngoài tại tòa án cấp sơ thẩm được chỉ ra là không phù hợp với BLTTDS.
(PLVN) - Thông tư số 216/2016/TT-BTC ngày 10/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu nộp, quản lý và sử dụng phí THADS đã giải quyết được một số khó khăn vướng mắc liên quan đến việc thu phí THADS. Song, thực tiễn phát sinh bất cập cần tháo gỡ đó là việc thu phí thi hành án trong các vụ việc thi hành án phá sản.
(PLVN) - Mới đây, tại Cục Thi hành án dân sự (THADS) Thành phố Hồ Chí Minh, Cục THADS đã tổ chức Hội nghị giao ban quận, huyện để đôn đốc đấy nhanh tiến độ thực hiện chỉ tiêu những tháng cuối năm 2019 (tính theo năm công tác). Đồng chí Vũ Quốc Doanh, Cục trưởng tham dự và Chủ trì Hội nghị.