Trẻ đi mẫu giáo có nguy cơ bị táo bón cao hơn

Trẻ đi mẫu giáo có nguy cơ bị táo bón cao hơn
(PLO) - Táo bón là triệu chứng rất hay gặp ở trẻ, đặc biệt là các bé lần đầu tiên đến trường, vì nhiều trẻ chưa thể quen ngay  với nhà vệ sinh “công cộng” dẫn tới việc phải nhịn tiêu và táo bón.

Có thể trước đây, bé ở nhà nên không có giờ đi ngoài cố định, điều đó cũng không ảnh hưởng gì. Nhưng hiện nay, bé đi học, có khi bé muốn đi ngoài nhưng lại vào giờ chơi, giờ học hay đang trò chuyện với bạn bè, thầy cô khiến bé tìm cách lờ đi cơn mót tiêu, cố nhịn đi ngoài. Đôi khi do sợ cô la mắng hoặc do chưa quen với nhà vệ sinh “công cộng” cũng làm bé không muốn đi. Những hành vi này đều có thể dẫn tới táo bón ở trẻ

Không chỉ việc thay đổi trong thói quen sinh hoạt và tâm lý khi bé đến trường là nguyên nhân dẫn đến tình trạng táo bón mà đặc biệt, sự thay đổi trong chế độ ăn hàng ngày cũng có thể gây táo bón cho trẻ. Trong đó, chế độ ăn ít chất xơ, thiếu rau của quả là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới táo bón ở trẻ. Khi ở nhà, mẹ có thể ép bé ăn món này, món kia, tuy nhiên, khi ở lớp bé sẽ có giờ ăn chung cùng các bạn, một phần do cô phải chăm cùng một lúc quá nhiều bé, một phần bé thường không tự giác ăn một mình cho hết bữa nên thường không đảm bảo lượng chất xơ cần thiết.

Chất xơ có tác dụng chống táo bón ở trẻ vì khi vào ruột chất xơ hút nhiều nước, trương nở giúp tăng khối lượng của phân và kích thích nhu động ruột làm tăng co bóp để tống phân ra ngoài. 

Chất xơ cũng là môi trường để vi khuẩn lên men sử dụng làm thức ăn, giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột, đảm bảo cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh. Mỗi bữa ăn của trẻ cần đầy đủ 4 nhóm chất đạm - đường – béo – vitamin và chất xơ.  Trong đó, không nên ăn quá nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm... ), nên tăng cường chất xơ trong bữa ăn của trẻ (100 – 300g hoa quả và 100 – 300g rau xanh 1 ngày, tùy theo tuổi của trẻ). 

Việc bổ sung chất xơ vào khẩu phần ăn của trẻ là rất quan trọng, tuy nhiên, bổ sung một lượng lớn chất xơ theo yêu cầu hàng ngày trong bữa ăn gia đình của trẻ đã khó, thì khi đi lớp để đảm bảo đúng đủ lượng chất xơ cần thiết lại càng khó hơn nhiều. 

Theo đó, thay vì việc bổ sung một khối lượng lớn chất xơ từ thực phẩm hay lo lắng về chế độ ăn thiếu rau xanh, củ quả của trẻ khi đến trường, mẹ hoàn toàn có thể thay bằng việc sử dụng chất xơ hòa tan từ tự nhiên. Ưu điểm của chất xơ này là chúng giúp bổ sung đầy đủ hàm lượng chất xơ cần thiết mà không phải ăn quá nhiều thực phẩm. 

Bio-acimin Fiber là sự kết hợp của của chất xơ tự nhiên Synergy 1 và các men vi sinh được nhập khẩu hoàn toàn từ châu  u, đặc chế dành riêng cho trẻ táo bón. Giúp cải thiện hiệu quả tình trạng táo bón ở trẻ với 3 tác động:

- Làm mềm và tăng thể tích phân

- Tăng nhu động ruột

- Bảo vệ hệ tiêu hóa còn non nớt của trẻ

Đây là một sản phẩm mới được nghiên cứu dành riêng cho trẻ táo bón của nhãn hàng Bio-acmin. Cùng với Bio-acimin Gold, nhãn hàng Bio-acimin hi vọng Bio-acimin Fiber cũng trẻ trở thành 1 trong những sản phẩm hàng đầu trong việc chăm sóc hệ tiêu hoá cho trẻ nhỏ.

Website: http://www.bioacimin.com/ 

Fanpage: https://www.facebook.com/bioacimin/ 

Hotline: 19006436

Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Giấy phép XNQC: 01681/2016/XNQC-ATTP.

Tin cùng chuyên mục

Việc hút thuốc lá ở độ tuổi thanh thiếu niên gây ra nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến sức khoẻ thể chất và sức khoẻ tâm thần.

Dấu hiệu giúp phụ huynh nhận biết con đang sử dụng thuốc lá điện tử

(PLVN) - Thuốc lá điện tử ngày càng trở nên phổ biến trong giới trẻ với hình thức hiện đại và hương vị đa dạng. Tuy nhiên, đằng sau vẻ ngoài “ vô hại ” ấy lại là hàng loạt nguy cơ đối với sức khỏe thể chất và tâm thần. Ths. Bác sĩ Nguyễn Thành Long, chuyên gia tại Viện Sức khỏe Tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) đưa ra những cảnh báo và biểu hiện giúp các bậc phụ huynh nhận biết và ngăn chặn kịp thời việc con em mình sử dụng loại sản phẩm nguy hiểm này.

Đọc thêm

Bệnh viện Y Dược cổ truyền và PHCN tỉnh Phú Thọ áp dụng phương pháp mới phục hồi vận động sau chấn thương cột sống

Bệnh viện Y Dược cổ truyền và PHCN tỉnh Phú Thọ áp dụng phương pháp mới phục hồi vận động sau chấn thương cột sống
(PLVN) - Gần đây, Bệnh viện Y Dược cổ truyền và Phục hồi chức năng (PHCN) tỉnh Phú Thọ đã điều trị phục hồi chức năng thành công lấy lại khả năng vận động cho người bệnh N.T.H bị chấn thương cột sống bằng phương pháp y học cổ truyền kết hợp phục hồi chức năng.

Nhiều khó khăn, thách thức trong công tác phòng, chống tác hại thuốc lá năm 2025

Nhiều khó khăn, thách thức trong công tác phòng, chống tác hại thuốc lá năm 2025
(PLVN) - Trao đổi với các đối tác tại Việt Nam, Giám đốc cao cấp chương trình Sức khỏe cộng đồng của Quỹ Sáng kiến Bloomberg, công tác phòng, chống tác hại thuốc lá ở Việt Nam còn nhiều khó khăn, thách thức phía trước. Bộ Y tế cần xây dựng thêm công cụ và hướng dẫn để ngăn ngừa sự xuất hiện của các sản phẩm thuốc lá mới, cũng như việc sử dụng thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng...

Cẩn trọng với "thầy thuốc" online

Người dân nên tiếp cận thông tin trên mạng xã hội từ các nguồn uy tín. (Ảnh: PV)
(PLVN) -  Việc tiếp nhận thông tin chưa được kiểm chứng, không bảo đảm độ chính xác tiềm ẩn nhiều rủi ro. Đặc biệt trong lĩnh vực y tế và sức khỏe có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng, thậm chí ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng con người.

Tìm giải pháp đưa Việt Nam ra khỏi 'top quốc gia' có tỷ lệ hút thuốc lá cao nhất thế giới

Tìm giải pháp đưa Việt Nam ra khỏi 'top quốc gia' có tỷ lệ hút thuốc lá cao nhất thế giới
(PLVN) - Trong khi hút thuốc lá là yếu tố nguy cơ đứng thứ hai gây tử vong và bệnh tật, song Việt Nam vẫn là một trong những nước có tỷ lệ nam giới hút thuốc lá cao nhất trên thế giới. Trước thực trạng này, các chuyên gia đã trao đổi về những thách thức còn tồn tại để tìm ra các giải pháp thực hiện tốt hơn nữa mục tiêu phòng, chống tác hại của thuốc lá.

Hà Nội: Xử lý nghiêm các cơ sở vi phạm an toàn thực phẩm

Đoàn kiểm tra liên ngành công tác ATTP kiểm tra tại một cơ sở. (Ảnh: Bích Hằng)
(PLVN) - Ông Đặng Thanh Phong - Chi cục trưởng Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) cho biết, Thành phố hiện có hơn 72.000 cơ sở sản xuất, kinh doanh và chế biến thực phẩm, trong đó ngành Y tế quản lý khoảng 39.000 cơ sở. Cơ quan chức năng đã tăng cường thanh, kiểm tra và giám sát ATVSTP tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố, bếp ăn tập thể.