Từ khóa: #Trần Đình Thiên

TX. Ba Đồn (Quảng Bình): Kỳ vọng bứt phá thông qua Hội nghị đầu tư & phát triển năm 2020

Toàn cảnh hội nghị
(PLVN) - Ngày 11/7, tại thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình, UBND thị xã phối hợp với Báo Công Thương tổ chức Hội nghị "Đầu tư & Phát triển Thị xã Ba Đồn 2020" nhằm đánh giá lại công tác thu hút đầu tư trên địa bàn thị xã Ba Đồn trong thời gian qua, hướng thu hút và các giải pháp để thu hút đầu tư hiệu quả trong thời gian tới.

Cần quân luật trên mặt trận hàng không và kinh tế

Ảnh minh họa
(PLVN) - Cuối tuần qua, Thủ tướng đã ký ban hành chỉ thị số 11 cấp bách tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiêp hàng không (là lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng). Tuy nhiên, giới doanh nghiệp và chuyên gia lo ngại tình trạng ‘trên nóng dưới lạnh’ trong triển khai chỉ đạo của Chính phủ.

Phòng, chống dịch Covid-19 hiệu quả: Đã đến lúc nhiều tỉnh, thành cho học sinh đi học?

Phòng, chống dịch Covid-19 hiệu quả: Đã đến lúc nhiều tỉnh, thành cho học sinh đi học?
(PLVN) - Nhiều tỉnh, thành thuộc diện khá an toàn nhưng vẫn cho học sinh nghỉ học. Việc 22 triệu học sinh không đến trường gây ra những hệ lụy không nhỏ về đời sống, kinh tế. Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa Giáo dục Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, với diễn tiến  thuận lợi như hiện nay, nhiều tỉnh nên tính phương án tổ chức cho học sinh đến trường.    

Gỡ khó để kinh tế tư nhân thành “rường cột nước nhà”

Doanh nghiệp tư nhân chủ yếu có quy mô vừa và nhỏ với năng lực cạnh tranh yếu. Ảnh minh họa nguồn Internet
(PLVN) - Hơn 10 năm trước, khi Việt Nam gia nhập WTO, người ta đã ví von khối kinh tế tư nhân  như “đội thuyền thúng” đi ra biển lớn để bày tỏ sự lo ngại trước quá trình hội nhập sâu rộng. Giờ đây, khu vực này đã phát triển mạnh mẽ, thay đổi cả về chất và lượng, nhưng những trăn trở vẫn còn đó khi thống kê vẫn có đến 97% số doanh nghiệp tư nhân là quy mô vừa và nhỏ. 10 năm qua, các doanh nghiệp tư nhân Việt Nam vẫn phát triển chưa xứng tiềm năng, do đâu?

Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội: “Di chứng BOT làm cho người dân và ĐBQH phải suy nghĩ”

Cư dân phản đối một trạm BOT bất hợp lý
(PLVN) - Mới đây, tại Hà Nội đã diễn ra tọa đàm “Giải pháp thúc đẩy đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông theo phương thức PPP (đối tác công tư – NV)”. Một trong những nội dung quan trọng các đại biểu trao đổi ý kiến, “mổ xẻ”, là vì sao thời gian qua các dự án BOT trong lĩnh vực giao thông vận tải lại bị người dân phản đối quyết liệt.

Hội nghị phát triển kinh tế miền Trung tại Quy Nhơn

Hội nghị phát triển kinh tế miền Trung tại Quy Nhơn
(PLVN) -Giàu tiềm năng nhưng thiếu liên kết, bài toán thách thức của du lịch miền Trung tồn tại trong nhiều năm nay sẽ được “mổ xẻ” chi tiết nhằm tháo gỡ vướng mắc, thúc đẩy phát triển trong khuôn khổ Hội nghị phát triển kinh tế miền Trung lần đầu tiên tổ chức tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế, quần thể du lịch FLC Quy Nhơn, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.

Đà Nẵng đang lựa chọn đối diện thách thức về uy tín

PGS.TS Trần Đình Thiên nêu ý kiến phản biện tại Hội nghị
(PLVN) - Bên lề Hội nghị Hội nghị phản biện xã hội đối với dự án Bất động ven sông Hàn tổ chức ngày 7/5, Báo PLVN cũng có cuộc trao đổi riêng với PGS.TS Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Trung ương, Thành viên Tổ tư vấn của Thủ tướng Chính phủ  xung quanh hệ lụy của cách hành xử của chính quyền Đà Nẵng đối với dự án Marina Complex và chủ đầu tư.

Sẽ đủ nguồn cung điện nếu tăng giá bán điện?

Vẫn còn ít nghiên cứu liên quan đến điện tái tạo. Ảnh minh họa
(PLO) - EVN nói, chu kỳ thiếu điện 5 năm 1 lần đã không lặp lại từ năm 2015. Giai đoạn trước năm 2015, Việt Nam có thể xuất khẩu điện nhưng từ năm 2015 trở lại đây, Việt Nam lại  phải nhập khẩu điện. Thậm chí, vài năm nữa, nguy cơ thiếu điện gần như  sẽ hiện hữu. 

Kỳ vọng thể chế và nỗi lo cuộc đua xuống đáy

Kỳ vọng thể chế và nỗi lo cuộc đua xuống đáy
(PLO) - Dự án Luật Đơn vị Hành chính Kinh tế đặc biệt sẽ được Quốc hội thông qua trong kỳ họp tới. Liệu Luật này có thực sự là một nấc thang mới trong tư duy phát triển, có tạo ra được “đột phá” như kỳ vọng?.

Hiện thực hóa các cam kết trong CPTPP: Bộ Tư pháp cần chủ động tham gia

11 nước tham gia Hiệp định CPTPP
(PLO) - Được xem là “siêu hiệp định”, việc Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sớm có hiệu lực là cơ hội nhưng cũng là thách thức cho Việt Nam, trong đó có những vấn đề liên quan đến cải cách thể chế để mang lại môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp. Với chức năng quản lý nhà nước về xây dựng pháp luật, Bộ Tư pháp cần chủ động tham gia vào quá trình hiện thực hóa các cam kết trong Hiệp định.

“Bắt mạch” nền kinh tế 2018

Triển vọng xếp hạng của Việt Nam được chuyển từ “tiêu cực” sang “ổn định" và nay là triển vọng “ổn định tích cực”.
(PLO) - Bất ngờ tăng 6,81%, vượt xa mốc 6,7% mà Nghị quyết Quốc hội đề ra, tăng trưởng GDP được xem là điểm sáng bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2017. Liệu xu hướng này có được duy trì trong năm 2018?

Kinh tế Việt Nam sang “trang” mới

Kinh tế Việt Nam sang “trang” mới
(PLO) - Đạt và vượt toàn bộ 13/13 chỉ tiêu kế hoạch đề ra, trong đó tăng trưởng GDP đạt 6,7%, mức cao nhất trong gần 10 năm qua, thành tựu của nền kinh tế Việt Nam trong năm 2017 vừa qua được xem là điểm tựa cho một thời kỳ phát triển mới. Hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới…

Kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng thế nào trước Cách mạng công nghiệp 4.0?

Dây chuyền sản xuất xe Hyundai của Nhà máy ô tô Hyundai Thành Công được trang bị hệ thống Robot hàn tự động do Tập đoàn Hyundai Hàn Quốc cung cấp
(PLO) - Dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tất cả các công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất... Công nghiệp 4.0 là sự kết nối giữa các chủ thể và chu trình kinh tế nhờ vào sự phát triển của hạ tầng công nghệ thông tin, internet và mạng lưới vạn vật kết nối. Cách mạng 4.0 đã và đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng và tác động mạnh đến sự phát triển kinh tế - xã hội toàn cầu, trong đó có Việt Nam.

Kinh tế năng lượng: Tiềm năng có, khó khai thác!

Kinh tế năng lượng: Tiềm năng có, khó khai thác!
(PLO) - Theo PGS.TS  Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, năm nay chúng ta chứng kiến sự thay đổi lớn của nền kinh tế, đặc biệt về năng lượng khi những ngành khai thác tài nguyên đã có sự thay đổi căn bản. Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, khai thác năng lượng không dễ “ăn”, kể cả năng lượng tái tạo…