Từ khóa: #tiền công đức

Quản lý tiền công đức, tài trợ công khai, minh bạch: Tạo hành lang pháp lý để người dân tin tưởng

Người dân có nhu cầu rất lớn trong việc đóng góp tu bổ, tôn tạo di tích và tổ chức lễ hội. (Ảnh minh họa. Nguồn: Sở VH,TT&DL Thái Bình)
(PLVN) - Đầu năm 2023, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 04/2023/TT-BTC hướng dẫn quản lý, thu, chi tài chính cho công tác tổ chức lễ hội và tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội, có hiệu lực từ ngày 19/3/2023. Sau 1 năm thực hiện Thông tư 04, cả nước thu 4.100 tỷ đồng. Con số này cho thấy người dân có nhu cầu rất lớn trong việc đóng góp tu bổ, tôn tạo di tích và tổ chức lễ hội. Và điều họ cần là việc quản lý tiền công đức, tài trợ luôn được công khai, minh bạch.

Sự việc ghi Phiếu công đức bị phản ánh không đúng quy định: Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Thanh Hoá chỉ đạo xác minh, làm rõ

Phiếu công đức được đóng dấu và ghi tên ông Mai Xuân Chiến hiện đã không còn là Phó chủ tịch UBND xã Quảng Lưu, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hoá.
(PLVN) - Liên quan đến sự việc phiếu công đức tại chùa Mậu Xương (huyện Quảng Xương, Thanh Hoá) bị phản ánh có dấu hiệu không đúng quy định của pháp luật, Giám đốc Sở Văn hoá, thể thao và du lịch (Sở VH,TT&DL) tỉnh Thanh Hoá vừa chỉ đạo các đơn vị chuyên môn kiểm tra, làm rõ.

Có nên quản lý “tiền công đức”?

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Góp ý của Giáo hội Phật giáo cũng là vấn đề mà cơ quan thẩm quyền cần cân nhắc, trước khi ra một quyết định không chỉ phù hợp pháp luật, mà còn hợp tình, phù hợp với quan điểm văn hóa - lịch sử - thông lệ quốc tế.

Quản lý tiền công đức, tài trợ di tích, hoạt động lễ hội: An toàn, minh bạch, đúng mục đích và có hiệu quả

Ảnh minh họa
(PLVN) -  Bộ Tài chính vừa trình dự thảo Thông tư quy định “quản lý, thu - chi tài chính cho công tác tổ chức lễ hội và tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội” để lấy ý kiến nhân dân, trong đó có các quy định nhằm quản lý chặt chẽ, tránh thất thoát, sử dụng lãng phí tiền công đức, tài trợ...

Tiền công đức được dùng để làm gì?

Tiền công đức được dùng để làm gì?
(PLVN) - Tiền, tài sản dâng cúng, công đức, tài trợ cho công tác tổ chức lễ hội và hoạt động lễ hội được sử dụng vào: Hoạt động của Ban tổ chức lễ hội; bồi dưỡng cho những người được trưng tập, ban tổ chức lễ hội, phục vụ trực tiếp các hoạt động của di tích vào các dịp lễ hội…

Góc nhìn luật gia: Giải bài toán minh bạch việc sử dụng tiền công đức tại các di tích

Góc nhìn luật gia: Giải bài toán minh bạch việc sử dụng tiền công đức tại các di tích
(PLVN) - Năm hết, Tết đến, việc "trả lễ" cuối năm và lễ loạt đầu năm lại tấp nập tại chùa đền và các cơ sở thờ tự. Lâu nay, việc sử dụng tiền công đức luôn là vấn đề nóng thu hút sự quan tâm đông đảo từ phía người dân, các chuyên gia cũng như các ban ngành chức năng. Tuy nhiên, vấn đề quản lý, giám sát việc sử dụng tiền công đức sao cho bảo đảm đúng mục đích, công khai, minh bạch lại… vẫn đang gặp khó. 

Buồn chuyện 6 cô gái đi chùa

Hình ảnh về nhóm 6 cô gái nhuộm tóc xanh, quần áo chưa chỉnh tề đến lễ chùa được cộng đồng mạng chia sẻ.
Mới đây trên cộng đồng mạng lại lan truyền hình ảnh một nhóm 6 cô gái nhuộm tóc đỏ xanh, buộc chưa gọn gàng, người mặc áo ba lỗ hở cả rốn nhưng vẫn thản nhiên vào chùa lễ Phật.

Cảnh báo thủ đoạn cướp đêm manh động ở Hưng Yên

Đối tượng Vũ Đình Trường (áo đen) và Trần Bùi Minh. Ảnh: Công an tỉnh Hưng Yên.
Huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên mới liên tiếp xảy ra các vụ cướp tài sản với tính chất manh động và liều lĩnh. Đơn cử như vụ 3 thanh niên dùng dao khống chế bảo vệ cướp tiền công đức và xe máy ở Đài tưởng niệm liệt sỹ, vụ khách dùng súng chích điện bà chủ cơ sở tẩm quất cướp tiền và điện thoại...

Truy tìm hai thanh niên bê hòm công đức ra khỏi chùa

Hai thanh niên bê hòm công đức ra khỏi chùa (ảnh cắt từ camera an ninh chùa)
(PLO) - Ngày 17/5, Ban công an xã Nghi Long, huyện Nghi Lộc (Nghệ An) cho biết, đơn vị này đang phối hợp với công huyện Nghi Lộc để điều tra vụ việc hòm công đức chùa Hồng Phúc trên địa bàn bị kẻ gian lấy mất.