Từ khóa: #Thừa phát lại

Tham khảo kinh nghiệm của Pháp về hoạt động Thừa phát lại

Thứ trưởng Bộ Tư pháp Mai Lương Khôi chủ trì buổi làm việc trực tuyến.
(PLVN) - Ngày 26/2, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Mai Lương Khôi đã chủ trì buổi làm việc trực tuyến với Hội đồng Thừa phát lại (TPL) và đấu giá viên quốc gia Pháp. Chủ trì tại điểm cầu Pháp có bà Agnès CARLIER, Phó Chủ tịch thứ nhất Hội đồng TPL và đấu giá viên quốc gia Pháp.

Quảng Ninh tìm giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thừa phát lại

Phó Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Quảng Ninh Huỳnh Thị Mai Anh phát biểu tại Hội nghị.
(PLVN) - Tỉnh Quảng Ninh vừa tổ chức Hội nghị tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ, kiến thức pháp luật về thừa phát lại năm 2022 cho Thừa phát lại, thư ký nghiệp vụ, nhân viên của 06 Văn phòng thừa phát lại nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động thừa phát lại trên địa bàn và hưởng ứng Ngày pháp luật nước Việt Nam.

Nguyên Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường: Người có công lớn trong việc đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bổ trợ tư pháp

Nguyên Bộ trưởng Tư pháp Hà Hùng Cường.
(PLVN) - Dưới thời Bộ trưởng Tư pháp Hà Hùng Cường, việc xã hội hóa một số dịch vụ công thuộc sự quản lý của ngành Tư pháp diễn ra rất mạnh mẽ, nhận được sự ủng hộ của đông đảo người dân. Dù đã có được những cơ sở vững chắc nhưng để có được những kết quả đó là cả một quá trình nỗ lực vượt qua những khó khăn, thách thức, ghi dấu ấn đáng kể của người đứng đầu ngành lúc bấy giờ.

Xác định tiêu chuẩn phù hợp để bổ nhiệm Thừa phát lại

  Xác định tiêu chuẩn phù hợp để bổ nhiệm Thừa phát lại
(PLVN) -Chiều 2/7, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Phan Chí Hiếu đã chủ trì cuộc họp nghe báo cáo về việc xây dựng, chỉnh lý dự thảo Thông tư quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 8/1/2020 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại (TPL). 

Thanh Hoá: Sở Tư pháp tập huấn nghiệp vụ chế định thừa phát lại

Thanh Hoá: Sở Tư pháp tập huấn nghiệp vụ chế định thừa phát lại
(PLVN) -Hoạt động thừa phát lại (TPL) tại Thanh Hóa ngày càng giúp giảm tải công việc, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xét xử và thi hành án dân sự; tạo thêm cơ sở pháp lý tích cực để người dân tự bảo vệ quyền lợi của mình khi tham gia các giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại.

Tạo khuôn khổ pháp lý cho sự phát triển bền vững nghề Thừa phát lại

Thứ trưởng Phan Chí Hiếu chủ trì cuộc họp Hội đồng
(PLO) - Sau 6 năm (2009 - 2015) thực hiện thí điểm theo Nghị quyết 49 của Bộ Chính trị về Chiến lược Cải cách tư pháp và 02 Nghị quyết của Quốc hội, chế định Thừa phát lại (TPL) đã được Quốc hội cho thực hiện chính thức trên phạm vi cả nước. Để đảm bảo phát triển bền vững nghề TPL, Viện Khoa học pháp lý được giao nghiên cứu những định hướng chính sách lớn và những nội dung cơ bản của Dự án Luật TPL đáp ứng yêu cầu của cải cách tư pháp và cải cách hành chính ở Việt Nam.

Hà Nội: Vi bằng do các văn phòng thừa phát lại lập được Tòa sử dụng làm chứng cứ

Hà Nội: Vi bằng do các văn phòng thừa phát lại lập được Tòa sử dụng làm chứng cứ
(PLO) - Lập vi bằng là một trong các công việc chính đang được thực hiện tại các văn phòng thừa phát lại (TPL) trên địa bàn TP Hà Nội hiện nay. Nhiều vi bằng trong số này đã được sử dụng làm chứng cứ để Tòa án xem xét, giải quyết các vụ án dân sự, hành chính, được các cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng để giải quyết công việc trong chức năng, nhiệm vụ và nhu cầu thiết yếu của mình.

Thừa phát lại là gì?

Thừa phát lại là gì?
(PLO) - Bạn đọc Nguyễn Thị Mỹ ở Hoài Đức, Hà Nội hỏi: Thừa phát lại là gì? Văn phòng thừa phát lại cung cấp dịch vụ gì cho người dân?