(PLVN) - Những năm qua, “Du lịch chữa lành” đang dần trở nên quen thuộc trong cộng đồng. Đây cũng là xu thế của ngành du lịch toàn cầu mà Việt Nam, với nhiều tiềm năng lớn có thể tận dụng để bắt nhịp và phát triển mạnh mẽ.
(PLVN) - Ngày nay, thiền càng ngày càng trở nên phổ biến với vô số trường phái, hệ thống và phương pháp tiếp cận khác nhau. Vậy thiền thực chất là gì? Tại sao người ta nên thiền? Và thiền sẽ đưa bạn đến đâu?
(PLVN) - Ngày nay, thiền càng ngày càng trở nên phổ biến với vô số trường phái, hệ thống và phương pháp tiếp cận khác nhau. Vậy thiền thực chất là gì? Tại sao người ta nên thiền? Và thiền sẽ đưa bạn đến đâu?
(PLVN) - Đi qua 8 chương sách tương ứng với 8 ngày thực hành, bạn sẽ học cách sống trọn vẹn giây phút hiện tại thông qua việc xem xét lại và nhìn nhận đúng đắn ý nghĩa thật sự của chánh niệm cùng những khái niệm có liên quan như “sự chú tâm”, “một thái độ lành mạnh”, “cái nhìn không phán xét”, “cái vai tôi đang mang không phải là tôi”, “trạng thái đang - là”, “người chứng kiến” ...
(PLVN) - Trước đây, việc tìm đến chốn thanh tịnh nơi cửa Phật chủ yếu là người cao tuổi thì nay xu hướng lên chùa lại được giới trẻ chọn lựa. Họ cùng nhau lên chùa để thiền, đọc sách, học vẽ thư pháp và cưới hằng thuận. Đó là cách giới trẻ sống chậm rãi lắng nghe những điều tốt đẹp xung quanh cuộc sống.
(PLVN) - Với mong muốn hỗ trợ cộng đồng vượt qua giai đoạn hậu COVID-19 khó khăn, một chương trình thiền vì cộng đồng: “Phục hồi sức khỏe và chữa lành hậu COVID-19” dành cho tất cả các F0, F0 đã âm tính và những người quan tâm đến nâng cao sức khỏe đang được nhiều người quan tâm.
(PLVN) - Tôn giả Hoằng Nhẫn không có cha, mẹ Ngài là một trinh nữ bỗng dưng hoài thai nên buộc phải ra khỏi nhà đến nương nhờ cửa Phật. Sống nhờ sự chở che chốn thiền môn, Hoằng Nhẫn có duyên thiên định với Phật pháp và sớm xuất gia, trở thành người truyền thiền xuất chúng...
(PLVN) - Vị Tổ mà chúng ta đang kể ở đây là tổ thứ 27 tức Bát Nhã Đa La, chính là người truyền thiền cho Bồ Đề Đạt Ma nối dòng thiền này về phương Đông, đó là các nước Trung Hoa, Việt Nam và các nước trong khu vực. Tổ Bồ Đề Đạt Ma là tổ kế tiếp thứ 28 do Tổ Bát Nhã Đa La truyền cho ngài nhằm đúng vào ngày mồng 8 tháng 4 năm Bính Dần là ngày kỷ niệm Đản sinh đức Từ Phụ Thích Ca Văn.
(PLVN) - Là con cầu tự của một gia tộc giàu có, ngay từ nhỏ Tôn giả Bà Tu Bàn Đầu đã có ý chí siêu việt, đến 15 tuổi Ngài xin xuất gia với A La Hán Hiền Chúng. Khi thọ giới được Bồ Tát Tỳ Bà Ha truyền cho và trở thành vị tổ Thiền tông thứ hai mốt. Ngài mộ hạnh của Tổ Ca Diếp nên tập tu theo hạnh đầu đà.
(PLVN) - Tổ Cưu Ma La Đa (Kumarata), sanh sau Đức Phật nhập Niết bàn 691 năm, ở nước Nguyệt Chí, theo đạo Bà La Môn, cha tên Cưu Thập Miên, mẹ là Nhân Ánh Sanh.
(PLVN) - Tổ giả Già Da Xá Đa là vị tổ thiền tông đời thứ 18, sở hữu tài thần thông của mười tám thần biến. Ngài có thể cưỡi gió đạp mây, trên thân ra lửa, dưới thân ra nước; dưới thân ra lửa, trên thân ra nước ở giữa hư không...
(PLVN) - Tổ Phú Na Dạ Xa, cũng gọi Phú Na Dạ Xá, Phú Na Xa, Phú Na, Dạ Xa, sinh sau Đức Phật nhập Niết bàn 398 năm, ở nước Hoa Thị, dòng Cù Đàm, con của ông Phú Bảo Thân, mẹ là bà Thuận Kiều Trang. Ngài là con út trong gia đình có 8 anh chị.
(PLO) - Những năm gần đây, trong giới showbiz đã có rất nhiều người tìm thấy sự tĩnh tâm trong đạo Mẫu, thờ Phật. Giữa những ồn ào để tiến thân, những xô đẩy để khẳng định mình và làm nên tên tuổi, người nghệ sĩ thường tìm về những khoảng lặng để kiếm chút bình yên cho tâm hồn…
(PLO) - Gạ tình, phát ngôn gây sốc, lập lờ giới tính, sẵn sàng "cởi" để được nổi tiếng...những chiêu trò "hôi, bẩn" như thế đang khiến Showbiz Việt loạn như một cái chợ làng ...