Từ khóa: #thánh

Hồn giếng Hà thành

Cụ Bốn bên giếng thần.
(PLO) -Giếng cổ Hà Nội là một phần văn hóa trong tâm thức Hà Nội. Mỗi cái giếng là một số phận, có cái đoản mệnh, có cái đa đoan, lại có cái như biết nói biết nhắc người ta nhớ đến nó. Nhưng rồi đô thị hóa lao xao mang cuộc sống hiện đại đến, hồn giếng cứ thế nhạt mờ đi đến độ bị lãng quên tội nghiệp…

Kỳ diệu thiền sư tỏa hương thơm ngát sau khi viên tịch

Hang “Thánh hóa”, nơi sư tổ Thủy Nguyệt ngồi kiết già và viên tịch
(PLO) - Câu chuyện về xá lợi tỏa hương thơm ngát của vị sư tổ Thủy Nguyệt tại chùa Nhẫm Dương cho đến tận ngày nay vẫn được coi là sự kỳ diệu hiếm có, bởi những lời dặn dò trước khi viên tịch và tư thế kiết già của sư tổ. 

Bí ẩn 'Thánh tượng' và xá lợi ngàn năm bất hoại

Chiếc ngai được thờ trang trọng trong gian nhà Thánh tại chùa Keo
(PLO) - Xuất hiện cùng thời với vị thiền sư nổi tiếng Từ Đạo Hạnh, cuộc đời của Thiền sư Không Lộ dường như bình lặng hơn. Bởi vậy, việc sau khi ngài viên tịch và lưu lại xá lợi là thân xác “ngàn năm bất hoại”, hay còn gọi là “Thánh tượng”của Thiền sư Không Lộ đã trở thành đề tài gây tranh cãi.

Vo tiền ném vào mặt thánh, hồn vía lễ hội... lên mây

Vo tiền ném vào mặt thánh, hồn vía lễ hội... lên mây
(PLO) - Năm nay đã không còn thấy cảnh chém lợn, chọi trâu, giết bò nhưng vẫn có nhiều lễ hội có hành vi bạo lực, tranh cướp. Bức tranh lễ hội Xuân Bính Thân vẫn phủ đầy vấn nạn con người chà đạp thánh thần và chà đạp lẫn nhau.

Phát hiện chấn động: Tấm, Cám có thật ở Bắc Ninh?

Hình minh họa
(PLO) - Truyện cổ tích Tấm Cám được lưu truyền sâu rộng trong nhân dân từ bao đời nay. Cứ tưởng đó chỉ là những nhân vật trong truyền thuyết, nhưng ngay từ những năm 1960, nhà nghiên cứu Phong Châu đã tìm lại các địa danh, gặp lại nhiều nhân vật, và có bài viết cho rằng Tấm, Cám là những nhân vật có thật trong lịch sử. 

Du khách có còn cảnh “dựng tóc gáy” khi đi lễ hội?

Những hình ảnh dựng tóc gáy sẽ không còn trong các lễ hội 2016
(PLO) - Năm 2015, không ít lễ hội bị biến thành nơi hỗn chiến, tranh cướp lộc Thánh của những người đi lễ hội gây phản cảm và phi văn hóa. Ngoài ra, một số lễ hội với nghi lễ hiến tế đều diễn ra hình ảnh gào thét, đẫm máu của các con vật khiến người xem “dựng tóc gáy”. Liệu lễ hội 2016, du khách có còn phải sống trong sợ hãi? Xem ra ngành văn hóa đã có câu trả lời này.

Cây đa “giời ơi” kỳ lạ ở Phú Xuyên

Cây đa “giời ơi” ôm trọn tỉnh lộ 428
(PLO) - Là một trong những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Phú Xuyên (Hà Nội) được công nhận “Cây Di sản Việt Nam”, cây đa có tên gọi “giời ơi” không chỉ khiến du khách bất ngờ bởi vẻ đẹp trường tồn mà xoay quanh nó hiện có không ít câu chuyện bí ẩn. 

Tục thờ “thần rắn cụt đuôi” và chuyện cầu mưa kỳ lạ

Một góc đền Hạ, nơi có nhiều huyền tích lạ quanh tục Cầu đảo và “thần rắn”
(PLO) - Cho đến nay, ở làng Nam Thôn, xã Công Thành (huyện Yên Thành, Nghệ An) người dân vẫn lưu truyền một tục kỳ lạ mang tên Cầu đảo hàng năm nhằm “mượn” nước trời, dẫn mưa cứu hạn. Kỳ lạ hơn là trong vùng còn xuất hiện không ít đồn thổi về “thần rắn” cụt đuôi giúp Nam Thôn được bình yên, an cư lạc nghiệp.

Chuyện huyền bí xung quanh một ngôi đền Hà Nội

Cổng vào đền Voi  Phục.
(PLO) -  Trong tiềm thức dân gian, đền Voi Phục là tối linh từ thờ thần Linh Lang – vị thần được tin là giúp Nhà Vua coi sóc sự an bình cho phía Tây Hoàng thành... Ngày nay còn tồn tại câu chuyện huyền bí về vị thần được thờ trong đền.

Đền Quan Thánh và những điều ít người biết

Pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ trong đền Quan Thánh.
(PLO) - Đền Trấn Vũ được Vua Lý Thái Tổ cho xây dựng ở phía Bắc tòa thành Thăng Long để trấn tà khí từ phương Bắc tràn xuống. Theo tư liệu cũ, ngôi đền được xây dựng vào những năm đầu khi Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long, thờ Huyền Thiên Trấn Vũ, người đã có công rất lớn với nước Việt và có nhiều linh thiêng trong việc cầu tự và cầu mưa đối với các đời Vua sau này. 

” Thánh cua” làm náo loạn giới thương lái Cà Mau

Cua 3 càng giá bạc triệu.
(PLO) - Một con cua biển có hình dạng kỳ lạ với ba càng khiến những người mê tín đồn thổi đó là cua thần, nghìn năm có một và gọi là “cua ông”. Vụ việc khiến dư luận xôn xao, thương lái khắp nơi đổ về ngã giá để mong rước được “cua ông” về nhà. Tuy nhiên, những cuộc thương lượng đã bất thành khi gia chủ đã khước từ tiền triệu để giữ “cua ông” trong nhà. 

Cây đa ba gốc chứa những lời nguyền

Cận cảnh ngôi đền thiêng thờ 100 vị thần.
(PLO) - Đền Bách Linh tọa lạc trên khu đất rộng bằng phẳng ở ven dòng sông Hát (sông Đáy ngày nay - PV). Theo các cao niên trong vùng kể lại thì ngôi đền này thờ bài vị của 100 vị thần. Phía trước cửa đền có một cây đa ba gốc, ẩn chứa không ít câu chuyện huyền bí.

Những vùng đất đưa tang người sống

Những vùng đất đưa tang người sống
Nếu có dịp đến Nhật Bản, Tây Ban Nha hay ở ngay Thái Lan khách du lịch có thể trực tiếp tham gia lễ hội thử làm người chết độc đáo này. Nghe thì thật rùng rợn nhưng lễ hội “chết thử” sẽ giúp bạn trải nghiệm cảm giác này mà vẫn yên tâm về sự an toàn của tính mạng.

Cây duối nghìn tuổi “tai họa” dưới chân ngôi miếu cổ

Cây duối cổ thụ
(PLO) - Thôn Xuân Phao, xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên có cây duối kỳ lạ dưới chân ngôi miếu cổ. Người dân địa phương không ai dám động vào một chiếc lá của cây duối sau khi một số người chặt cành mà không tế lễ, vô tình đã chết bất đắc kỳ tử. 

Huyền tích về đền thiêng và giếng thần không đo được đáy

Đền Trần Lâm
(PLO) - Đền Trầm Lâm (Phú Gia, Hương Khê, Hà Tĩnh) nổi tiếng khắp vùng về sự linh thiêng và những câu chuyện thần thoại xung quanh. Đó là những huyền tích về chuyện báo mộng cho Vua Hàm Nghi và giếng trước đền mà đến bây giờ, trong xã hội hiện đại, người dân xung quanh vẫn một mực khẳng định đây là “giếng thần” và hoàn toàn không có đáy.

Bí ẩn Xá lợi Phật của các cao tăng nước Việt

Một dạng Xá lợi Phật.
(PLO) - Đó là những hạt tinh thể với đủ màu sắc, long lanh như ngọc, rắn như kim cương, búa đập không vỡ, lửa thiêu không cháy. Xá lợi được tìm thấy trong đống tro tàn sau khi hỏa thiêu hài cốt của một nhà tu hành. 

Nam Định cấm đóng ấn thu tiền tại đền Bảo Lộc

Nam Định cấm đóng ấn thu tiền tại đền Bảo Lộc
(PLO) -Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định vừa có công văn đề nghị UBND huyện Mỹ Lộc chỉ đạo UBND xã Mỹ Phúc và Ban quản lý di tích đền Bảo Lộc chấm dứt ngay việc đóng ấn thu tiền tại nội cung đền Bảo Lộc.