Từ khóa: #điều trị

Bổ sung chất xơ đúng cách cho trẻ bị táo bón

Bổ sung chất xơ đúng cách cho trẻ bị táo bón
(PLO) -Chất xơ là là các polysaccharides không tiêu hóa được khi ăn, bao gồm 2 loại: loại thô (xơ không hòa tan) và loại mịn (xơ hòa tan). Loại xơ càng mịn thì khả năng phân giải, đồng hóa càng cao và dễ dàng hòa tan. Trong y học, các nhà sản xuất thường dùng các chất xơ này để điều trị và phòng ngừa táo bón cho trẻ em.

Bổ sung chất xơ đúng cách cho trẻ bị táo bón

Bổ sung chất xơ đúng cách cho trẻ bị táo bón
(PLO) - Chất xơ là là các polysaccharides không tiêu hóa được khi ăn, bao gồm 2 loại: loại thô (xơ không hòa tan) và loại mịn (xơ hòa tan). Loại xơ càng mịn thì khả năng phân giải, đồng hóa càng cao và dễ dàng hòa tan. Trong y học, các nhà sản xuất thường dùng các chất xơ này để điều trị và phòng ngừa táo bón cho trẻ em.

Bức thư rơi nước mắt Ốc Thanh Vân gửi cha

Vừa chăm con, Ốc Thanh Vân vẫn hết lòng đêm ngày chăm bố khi ông còn sống. Có những khi cô tưởng sắp ngã quỵ vì kiệt sức.
Chiều qua, 10/7, bố ruột MC Ốc Thanh Vân qua đời vì bạo bệnh. Cô đã chia sẻ bức tâm thư gan ruột dành riêng cho bố nhưng chưa bao giờ chia sẻ. “Bố cho con ít nhất 10 năm nữa, được không bố?”, lời cầu khẩn tuyệt vọng của cô khiến người đọc khó cầm lòng.

Anh nông dân hơn 50 lần hiến máu cứu người

Anh Văn Sinh, trú tại xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh TT-Huế đã hơn 50 lần hiến máu tình nguyện cứu người.
(PLO) - Đến nay, đã hơn 50 lần anh Văn Sinh (trú tại xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh TT-Huế) hiến máu tình nguyện. Những giọt máu sống của anh đã góp phần cứu sống nhiều bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn mắc bệnh hiểm nghèo.

Hạnh phúc đáng mơ ước của cô gái tí hon

Hạnh phúc đáng mơ ước của cô gái tí hon
(PLO) - Số phận không ưu ái khiến chị Phạm Thị Khánh Xuân (SN 1981, quê Đồng Nai) tật nguyền từ nhỏ, dù đã trưởng thành nhưng chị chỉ cao 1.27m và cân nặng 27kg như một đứa trẻ. Nhờ sự thông minh, can đảm và nghị lực vượt lên số phận, cuối cùng Khánh Xuân đã có được hạnh phúc, tình yêu và sự nghiệp khiến nhiều người phải mơ ước, ngưỡng mộ.

Cô gái mắc trọng bệnh muốn hiến tạng

Thanh bật khóc khi chia sẻ về bệnh tật của mình và ý định được hiến tạng mình cho y học
(PLO) -“Bệnh của tôi ít liên quan đến nội tạng, vì vậy có thể gan hoặc thận vẫn còn khỏe. Tôi đã sống qua những ngày khắc khoải, lo lắng. Kiếp này tôi chưa làm được việc gì có ích, thì hy vọng cái chết của tôi sẽ cứu được nhiều số phận kém may mắn khác”.  

Lãnh đạo Cục Phòng, chống HIV/AIDS thông tin về việc dùng thuốc ARV

Cấp phát thuốc ARV cho bệnh nhân. Ảnh minh họa
(PLO) - Việc điều trị dự phòng sau phơi nhiễm HIV nên thực hiện càng sớm càng tốt, tối ưu nhất trong vòng 72 giờ và kéo dài liên tục trong thời gian 28 ngày. Trong thời gian này, họ cần được tư vấn để theo dõi về tác dụng phụ có thể có của thuốc ARV. Đặc biệt, không nên tự ý mua thuốc chống phơi nhiễm trên thị trường về dùng. Việc dùng thuốc chống phơi nhiễm phải có sự chỉ định của bác sĩ, vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới chức năng gan và thận.

Quý III/ 2017, chi trả tiền thuốc cho người nhiễm HIV có thẻ BHYT

Ảnh minh họa
(PLO) - Theo thống kê của Bộ Y tế, hiện Việt Nam có khoảng 230.000 người nhiễm HIV/AIDS còn sống. Từ trước tới nay, chi phí điều trị kháng virus và các bệnh nhiễm trùng cơ hội cho người nhiễm HIV đều từ tài trợ quốc tế. Tuy nhiên từ năm 2017, các nhà tài trợ sẽ giảm và sau năm 2018 thì gần như sẽ ngừng tài trợ cho điều trị và dự phòng HIV ở Việt Nam.

Để không “vàng thau lẫn lộn”

Ảnh minh họa
(PLO) - Vốn dĩ thực phẩm chức năng (TPCN) có chức năng và tác dụng riêng của nó đối với sức khỏe con người. Không chỉ giúp ngăn ngừa khả năng nhiễm bệnh, TPCN có thể “bồi bổ” cho cơ thể dù “không có công dụng hỗ trợ trong điều trị bệnh” như đại diện của Bộ Y tế khẳng định tại một cuộc hội thảo vào đầu tháng 5 về TPCN. Nhưng không vì thế mà TPCN ít được người tiêu dùng yêu thích, thậm chí còn trở thành “món hời” đối với người sản xuất, kinh doanh. 

Bảo hiểm y tế “chừa” người nhiễm HIV, lao, sốt rét?

Tư vấn cho người có HIV.Ảnh minh họa
(PLO) - Bảo hiểm y tế (BHYT) được xem là nguồn đảm bảo để người nhiễm HIV, lao, sốt rét có thể tiếp cận được với các dịch vụ chăm sóc điều trị và thuốc ARV một cách bền vững, nhất là khi các nguồn lực tài trợ kinh phí cho việc điều trị HIV/AIDS cắt giảm. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, việc tiếp cận và sử dụng các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bằng BHYT của người nhiễm bệnh ở Việt Nam vẫn chưa cao.