Từ khóa: #tượng

Thánh địa Cát Tiên - xứ sở của thần linh

Thánh địa Cát Tiên -  xứ sở của thần linh
(PLO) - Vùng đất Cát Tiên thuộc tỉnh Lâm Đồng lâu nay được coi là “miền đất thánh” bởi những bí mật ngàn năm chưa có lời giải. Các nhà khảo cổ gọi vùng đất này là Thánh địa Cát Tiên bởi những bí ẩn linh thiêng.

Giai thoại về tu sĩ cảm hóa được dã thú, dâng thuốc cứu vua

Mộ ông Núi.
(PLO) -Chùa Linh Phong, người dân địa phương thường gọi là chùa Ông Núi, tọa lạc ở đồi núi Bà (thôn Phương Phi, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) trên độ cao gần 100m so với mặt nước biển. Dân gian truyền rằng, người lập ra ngôi chùa này là một tu sĩ bí ẩn, lột vỏ cây làm y phục, hóa cảm được chim muông dã thú, dù đã chết nhưng ông vẫn hiển linh cứu giúp dân làng, vua chúa. 

Lê Đại Hành- Vị hoàng đế mở đầu lễ tịch điền

Lê Đại Hành trò chuyện cùng người dân về việc nông tang (Hình minh họa)
(PLO) -Tịch điền xưa là một lễ lớn mang ý nghĩa khuyến nông do hoàng đế trực tiếp thực hiện. Ở nước ta, vị vua đầu tiên thực hiện lễ này là Lê Đại Hành, người sáng lập ra vương triều Tiền Lê. Bên cạnh lễ này là một câu chuyện lý thú nhưng không mấy người được biết.

Rộ mốt quà tặng dát vàng tiền triệu cho lễ Valentine

Rộ mốt quà tặng dát vàng tiền triệu cho lễ Valentine
Vẫn là hoa hồng, socola cho ngày lễ Tình nhân (Valentine 14/2) nhưng chúng lại được biến hóa thật “độc” và lạ. Năm nay, dịch vụ quà tặng Valentine nở rộ các món quà tặng cao cấp với giá tiền triệu khiến nhiều người không khỏi sửng sốt về mức độ hoành tráng…

Độc đáo làng nặn tượng ông Táo ở xứ Huế

Khâu vẽ trang trí quyết định tính thẩm mỹ của bức tượng.
(PLO) - Để có những bức tượng ông Công, ông Táo đẹp đặt ở mỗi gian bếp nhằm góp thêm chút hương xuân cho Tết cổ truyền của người dân, từ những ngày đầu tháng 12 âm lịch, những người thợ nặn tượng tại làng Địa Linh, xã Hương Vinh, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế lại trở nên tấp nập và bận rộn hơn.

Bí ẩn chốn Tổ của thiền phái Trúc Lâm ở Hải Dương

Chùa Sùng Ân được sáng lập từ thời Lý
(PLO) - Đến chùa Sùng Ân vào một ngày tiết trời có chút mưa phùn của mùa xuân cùng những đợt gió rét. Nhưng giây phút đặt chân vào chùa lòng người lại ấm áp đến lạ lùng. Không gian nơi đây tĩnh mịch, xen lẫn mùi thơm của trầm hương đang cháy dở...

Du khách vỡ mộng về các thánh địa du lịch

Du khách vỡ mộng về các thánh địa du lịch
Nhiều du khách háo hức khi ghé thăm những điểm đến nổi tiếng như Vạn Lý Trường Thành, Venice... và họ nhanh chóng nhận ra rằng, cảnh vật không hề quá lung linh như được thấy trên ảnh.

Những chuyện lạ kỳ về vua Hồ Hán Thương

Vua quan hỏi dân về việc nước (Hình minh họa)
(PLO) -Hồ Hán Thương là hoàng đế thứ 2 và cũng là vị vua cuối cùng của vương triều Hồ. Ở ngôi trong thời gian ngắn, thông tin về thân thế, hậu vận của vị vua này còn nhiều điều chưa sáng tỏ; tuy nhiên, có những điều lý thú về vị vua này chúng ta nên biết đến...

Bí ẩn tích 'tượng đất hóa tượng vàng' ở ngôi chùa 1.500 tuổi

Trước ngôi chùa Sùng Bảo, nơi gắn liền với tích “tượng đất hóa tượng vàng”.
(PLO) - Ngôi chùa Sùng Bảo (xã Xuân Dục, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên) với tuổi đời hơn 1.500 năm chứa đựng biết bao nhiêu những ký ức của lịch sử dân tộc. Cũng trong ngôi chùa ấy còn cất giữ một báu vật, gắn liền với truyền thuyết “tượng đất hóa tượng vàng” đã được kể lại hàng nghìn năm nay ở mảnh đất phố Hiến này. Báu vật ấy là tượng Đức Phật Bà Đồng Quân. 

Tôi đã thấy 'Phật' ở Myanmar

Tôi đã thấy 'Phật' ở Myanmar
Một Myanmar tĩnh lặng có phần lạc hậu nào ngờ lại là bè trầm ấp ủ cho một nốt nhạc vút cao chót vót gây sững sờ cho du khách. Cảm giác ngất ngây đã chiếm lĩnh tôi khi những tia nắng bình minh đầu tiên rọi trên ngọn tháp kiêu hãnh, có một không hai trên thế giới, tháp Chùa Vàng - Shwedagon.

Lý giải nụ cười trong hình tượng Bồ Tát Di Lặc

Tượng Bồ Tát Di Lặc
(PLO) -Với ai đã từng bước chân vào chùa đều có cảm giác chốn tôn nghiêm nơi cửa Phật bỗng như sáng bừng bởi một nụ cười. Nụ cười biểu trưng cho lòng từ bi và sự hoan hỷ để quên đi những sầu não trong cuộc đời. Chủ nhân của nụ cười bất tử ấy là Bồ Tát Di Lặc. Vậy Ngài là ai và vì sao Ngài luôn cười vui đến vậy?

Trông lễ hội Việt mà đau đớn lòng

Tranh cướp nhau trước mặt thánh, thần.
(PLO) -  “Bức tranh lễ hội Xuân Bính Thân vẫn phủ đầy vấn nạn con người chà đạp thánh thần, chà đạp lẫn nhau”. “Văn hoá Việt ngày càng đi xuống, tính hiếu thắng và bạo lực luôn tiềm ẩn trong mỗi con người chỉ cần một sự kích động nhỏ cũng có thể gây ra bạo lực trong lễ hội”… Đây là thực tế được các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý đặt ra tại hội thảo, tọa đàm về “Văn hóa ứng xử trong lễ hội” do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Phú Thọ tổ chức…

Bảo vật tượng trưng cho sức mạnh và sự trường tồn?

3 trong số 9 chiếc đỉnh đặt trong sân Thế Tổ Miếu
(PLO) -Trong số những cổ vật của triều Nguyễn hiện có 7 cổ vật được công nhận là bảo vật quốc gia. Trong số 7 bảo vật nói trên có 3 bảo vật được làm bằng đồng hiện đặt ở khu vực Hoàng thành và trong Đại nội. Những bảo vật này không những có giá trị về văn hóa mà còn là biểu tượng tượng trưng cho sức mạnh của triều đình nhà Nguyễn.

Hàng ngàn người dân chiêm bái Phật ngọc Hòa bình Thế giới

Phật tử và người dân đến chiêm bái Phật ngọc hòa bình thế giới
(PLO) -Từ ngày 15/10 đến 30/10, chùa Thiên Hưng (thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định) nghinh đón Phật ngọc Hòa bình Thế giới. Sức hút từ tuyệt tác cùng với nhiều hoạt động ý nghĩa được tổ chức ở ngôi chùa đặc biệt đã thu hút đông đảo Phật tử, người dân tham dự.

Oan án công thần Thoại Ngọc hầu

Tượng Thoại Ngọc hầu
(PLO) -Vụ án oan của vị công thần này, được sách "Thoại Ngọc hầu và cuộc khai phá miền Hậu Giang" cho hay: sau khi tên Du tố cáo, vua Minh Mạng cho mở cuộc điều tra. Dẫu Thoại Ngọc hầu đã mất, vẫn bị giáng xuống hàng ngũ phẩm. Con ông là Lâm thì bị cách đoạt hết ấm chức. Gia sản của ông lúc sinh thời bị tịch thu đem chia cho dân Miên. Đất của ông ở huyện Vĩnh Bình, phủ Định Viễn bị phát mãi. Nghĩa là ông từ công thần có công trở thành kẻ tội đồ.

Cơ hội 'ngàn vàng' cho người Việt muốn chiêm bái Phật Ngọc

Cơ hội 'ngàn vàng' cho người Việt muốn chiêm bái Phật Ngọc
(PLO) -Phật Ngọc Hòa Bình Thế Giới – tượng Phật bằng ngọc bích được công nhận là lớn nhất và đẹp nhất trên thế giới - là bảo tượng nổi tiếng đã du hành qua hơn 20 quốc gia và 100 thành phố. Việt Nam là một trong những quốc gia có duyên lành được Phật Ngọc lưu lại nhiều nhất.