Từ khóa: #tiêu chuẩn

Sao vẫn làm ngơ tiêu chuẩn an toàn trong du lịch mạo hiểm?

Hoạt động mạo hiểm thử thách thu hút khách du lịch.
(PLVN) - Du lịch mạo hiểm khơi gợi được nhiều sự hứng thú đối với những tín đồ du lịch và là mảng quan trọng trong sự phát triển của ngành du lịch. Loại hình này tuy mang lại cảm giác trải nghiệm thử thách độc đáo nhưng cũng tiềm ẩn những nguy cơ mất an toàn, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng đối với khách du lịch. 

TP HCM đối mặt nguy cơ nước sinh hoạt giảm chất lượng

Nước lưu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn ô nhiễm sẽ ảnh hưởng đến việc cung cấp nước sạch cho người dân TP HCM. Hình minh họa.
(PLVN) - Báo cáo của UBND TP HCM vừa gửi Bộ Xây dựng cho biết, hiện nguồn nước thô khai thác chủ yếu (đến 94%) từ nước mặt gồm lưu vực sông Đồng Nai và lưu vực sông Sài Gòn, một phần nhỏ (6%) từ nguồn nước ngầm để tập trung xử lý thành nước sạch cung cấp cho người dân sinh hoạt. 

Nghe thấy gì từ 'Chuyện ngày xám'?

Cô bán hàng rong
(PLVN) - Phải chăng đó là sự cảm nhận rõ rệt của người dân về sự thay đổi của bầu không khí qua từng giác quan. Ngày ngày họ đã, đang chống chọi với tác động nặng nề của ô nhiễm không khí với sức khỏe của chính mình và gia đình.

Tổ chức và hoạt động của Quốc hội: Tránh xu hướng hành chính hóa

Phó Chủ tịch QH Uông Chu Lưu phát biểu tại hội nghị.
(PLVN) - Phát biểu tại Hội nghị lấy ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội (QH), nhiều đại biểu QH cho rằng, cần tránh xu hướng hành chính hoá tổ chức và hoạt động của QH bằng việc quy định nhiều tầng nấc trong tổ chức các cơ quan của QH và các đại biểu QH; coi đại biểu QH là hạt nhân trung tâm của QH để xác định đúng nhiệm vụ, quyền hạn của đại biểu và có cơ chế bảo đảm cho việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đó.

Xung quanh lùm xùm SGK của GS Hồ Ngọc Đại: Lo ngại độc quyền mới về SGK?

Xung quanh lùm xùm SGK của GS Hồ Ngọc Đại: Lo ngại độc quyền mới về SGK?
(PLVN) - Từ năm 1981 đến nay, Việt Nam đã trải qua hai lần đổi mới sách giáo khoa (SGK). Lần đổi mới thứ nhất vào năm 1981, lần thứ 2 vào năm 2004 và hiện đang bước vào lần đổi mới thứ 3 dự kiến sẽ áp dụng đối với học sinh lớp 1 từ năm học 2020-2021. Nhiều ý kiến băn khoăn về sự khách quan khi Bộ GD-ĐT vừa quản lý vừa ban hành và quản lý tiêu chuẩn chung, nhưng lại đồng thời tham gia soạn thảo SGK…

Gắn chip cho bò, doanh nghiệp đầu tàu 'kéo' nông dân cùng đi

Bà Thái Hương chia sẻ khát vọng cùng nông dân đưa ly sữa Việt ra thế giới.
(PLVN) - 10 năm trước, Tập đoàn TH thuê chuyên gia ngoại gắn chip cho đàn bò sữa của mình, mướn nông dân Israel dạy cách làm nông nghiệp công nghệ cao. 10 năm sau, TH bắt đầu gắn chip cho bò của nông dân Việt, chuyển giao công nghệ chăn nuôi 4.0 cho nông dân.

Nguy cơ tiềm ẩn từ dự án cao ốc bên sông Hàn

Khu đất được cho xây tòa tháp quy mô 2 tầng hầm, 29 tầng nổi trên đường Bạch Đằng nối dài
(PLO) - Đầu năm 2019, theo quy hoạch điều chỉnh đã được duyệt, một công trình hỗn hợp căn hộ ở, khách sạn thương mại dịch vụ… với quy mô 2 tầng hầm, 29 tầng nổi sẽ “mọc” dọc bờ Tây sông Hàn thuộc phường Bình Thuận (quận Hải Châu). Việc UBND TP Đà Nẵng cho phép dự án này đã từng bị phản ứng sẽ tăng áp lực giao thông với hai nút phía Tây cầu Rồng và cầu Trần Thị Lý đang ùn tắc cục bộ nghiêm trọng và phá vỡ cảnh quan đô thị.

Ngành Giáo dục bị “tát” và “đấm vào mặt”

Trường THCS Duy Ninh, nơi xảy ra sự việc học sinh lớp 6 bị cô giáo phạt 231 cái tát.
(PLO) - Ngay trước và sau ngày Nhà giáo Việt Nam, hai sự kiện được dư luận đánh giá “khủng khiếp” đã xảy ra: Một học sinh lớp 6 bị cô giáo phạt 231 cái tát do các học sinh cùng lớp thực hiện và một giảng viên Học viện Quản lý giáo dục đã đấm vào mặt Trưởng khoa. Dư luận phẫn nộ về mức hình phạt của cô giáo cũng như hành vi bạo lực như xã hội đen của vị giảng viên ở nơi đào tạo cán bộ quản lý giáo dục.

“Sữa học đường”- Sao ngành Giáo dục phải gồng mình lãnh thêm công việc của gia đình và ngành Y tế?

“Sữa học đường” phù hợp với tất cả học sinh? (Ảnh minh hoạ nguồn Internet)
(PLO) - TP Hà Nội đang triển khai đề án sữa học đường với mục tiêu 90% trẻ mẫu giáo sẽ được thụ hưởng chương trình này nhằm nâng cao tầm vóc và trí tuệ. Dự kiến ngân sách sẽ chi hỗ trợ cho chương trình này 1200 tỉ đồng, doanh nghiệp sẽ hỗ trợ 30%, tức khoảng 800 tỉ đồng, phần còn lại do cha mẹ học sinh đóng góp.

Cán bộ Viện nghiên cứu bán hơn 2 tấn ngô giống giả

Hai bị cáo tại tòa
(PLO) - Biết rõ sản phẩm không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nhưng Vũ Việt Cường, nguyên là cán bộ Viện nghiên cứu Ngô- Bộ nông nghiệp vẫn bán hơn 2.000kg ngô cho cựu lãnh đạo Trung tâm chuyển giao tiến bộ kỹ thuật Ngô- thuộc Viên Nghiên cứu Ngô để sơ chế, đóng gói thành sản phẩm ngô giống giả bán ra thị trường.