Từ khóa: #nhà văn

Lâm Chí Khanh ghi nhật ký đời mình trong 'Lột xác'

Lâm Chí Khanh ghi nhật ký đời mình trong 'Lột xác'
(PLO) - Từ bé, cậu bé Huỳnh Phương Khanh (tên thật của ca sĩ Lâm Chí Khanh) vẫn thường nằm mơ thấy mình là một nàng công chúa xinh đẹp với “làn da trắng sứ, môi hồng đào, eo thắt đáy lưng ong, tóc mây bồng bềnh”...

Du khách hào hứng trước màn đấu kiếm ở Sun World Ba Na

Du khách hào hứng trước màn đấu kiếm ở Sun World Ba Na
(PLO) -Nếu không biết màn đấu kiếm ngoạn mục là một phần của vở kịch ngắn được trình diễn thường xuyên tại sân khấu giữa quảng trường Du Dôme, du khách sẽ tưởng mình vừa lạc vào một bối cảnh của một bộ phim Hollywood đang được ghi hình tại Làng Pháp, trên đỉnh Bà Nà.

Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh thành 'bùa may' cho người làm phim lẫn làm sách

Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh nổi tiếng với các đầu sách gắn liền với tuổi thơ (Nguồn: Internet)
(PLO) - Còn gần 1 tháng nữa, bộ phim “Cô gái đến từ hôm qua”, chuyển thể từ tác phẩm cùng tên của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh mới bắt đầu công chiếu ở các cụm rạp trên toàn quốc, nhưng từ trước đó, bộ phim đã “nóng” lên trong thị trường phim bởi sự ngóng đợi của giới trẻ.

Bạc phận thi sĩ tài hoa (Kỳ cuối): Di sản của Hàn Mặc Tử

Một cảnh trong vở kịch 100 phút cuối cùng của Hàn Mặc Tử
(PLO) -Thể xác ấy, đầu hàng trước bệnh tật, nên tuổi xuân ngắn ngủi, nhưng tài năng thơ ca ấy, bóng thời gian là liều thuốc thử hiệu quả, chứng minh cho sức sống trường tồn của những thi phẩm mà bậc tài hoa bạc mệnh ấy để lại cho đời. Nơi công chúng yêu thơ, thơ Hàn, vẫn còn đó. 

“Cướp” trí tuệ vẫn nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật

Nhiều cuốn sách bị in lậu.
(PLO) - Công ước Berne được thực thi tại nước ta đã 13 năm (từ năm 2004), nhưng tình hình vi phạm bản quyền vẫn còn nhức nhối. Các tác giả đau đớn nhìn đứa con tinh thần của mình bị cướp trắng còn kẻ phạm pháp, in lậu thì cứ nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật, không thèm đoái hoài tới Công ước quốc tế. 

Lá thư 22 năm lưu lạc “tiết lộ” chuyện tình sắt son của vị đại tá

Vợ chồng đại tá Trần Ngọc Giao ôn lại những kỷ niệm cũ
(PLO) - Sau 22 năm 6 tháng viết thư gửi vợ, đại tá Trần Ngọc Giao (90 tuổi, nguyên Chính ủy Lữ đoàn Công binh 270, Quân khu V, hiện ở thôn An Tập Nam, xã Phổ Văn, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi) mới thấy lại lá thư nhờ nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Đằng sau lá thư ấy là mối tình son sắt, thủy chung của hai con người đi qua những năm tháng cách xa biền biệt suốt hai cuộc kháng chiến.

Đạo diễn Bùi Thạc Chuyên: “Khoảng lặng” phía sau những bộn bề

Bùi Thạc Chuyên chỉ đạo các cảnh quay.
(PLO) - Bùi Thạc Chuyên luôn quan niệm: “Người làm phim không phải chạy theo sự thật mà tái hiện sự thật qua lăng kính của anh ta. Một sự thật gây được nhiều cảm xúc, chứ không phải chứng minh rằng: Thật đấy!”. Anh tự tin vì: “Phim mình không phải cúm gia cầm, không phải HIV, nó là một vấn đề lâu dài. Vấn đề con người”.

Nhà báo họ Lương - không vì quyền thế mà e ngại, nhún mình

Bút tích của Lương Khắc Ninh
(PLO) -Trong đời họ Lương, báo chí đã kinh qua, ghế hội đồng đã ngồi, mà với văn hóa nước nhà, ông cũng đặc biệt chú ý lắm. Lại vì dân, vì nước, ông từng nói lên chính kiến của mình với cả vua Khải Định, nhưng mong quốc gia được thay vận tươi mới hơn.

Bao giờ nghệ sĩ hết tổn thương vì… giải thưởng?

Hai cố nhà thơ Xuân Quỳnh và Thu Bồn.
(PLO) - “Cơ chế xin - cho” hay thủ tục rườm rà là những nguyên nhân khiến cho nhiều nghệ sĩ bị tổn thương. Lẽ đó, khán giả lẫn người trong giới đều mong muốn có một cơ chế xét tặng danh hiệu, giải thưởng "thông thoáng” hơn. Rằng hãy vinh danh nghệ sĩ thông qua những đóng góp xứng đáng với lao động nghệ thuật mà họ cả đời “sống vì nghề, tử vì nghề”.

Ông chủ bút dùng báo chí cổ động kinh tế

Chân dung cụ Lương Khắc Ninh
(PLO) -Khi viết về cụ Lương Khắc Ninh (1862-1943), Nguyễn Văn Sâm đã gọi cụ là nhà báo, nhà văn, bầu hát bội, nghị viên, và “trong lãnh vực nào ông cũng để lại ảnh hưởng và tiếng tốt”. Xét đời hoạt động của cụ Lương Khắc Ninh, quả đúng vậy. 

Ngày Tết lì xì con bằng những cuốn sách hay

Ngày Tết lì xì con bằng những cuốn sách hay
(PLO) - Từ ngày Mồng 3 tết đến mồng 9 tết, Phố Sách Xuân Đinh Dậu được tổ chức tại khu vực tượng đài Lý Thái Tổ, Hà Nội. Thay bằng món tiền lì xì, mỗi bậc phụ huynh hãy dành tặng con em mình một cuốn sách. Đó là hành động ý nghĩa và thiết thực xây dựng thói quen đọc sách từ nhỏ, gieo hạt mầm xuân, lan tỏa những điều tốt đẹp từ gia đình đến cộng đồng.

Thị trường sách 2017: Kỳ vọng vào người trẻ

Thị trường sách 2017:   Kỳ vọng vào người trẻ
(PLO) - 2016 là năm “vừa chất vừa lượng” với sách văn học trong nước. Đây cũng là năm đánh dấu thành công của nhiều cây bút trẻ với những tác phẩm liên tục vào top bán chạy nhất trên thị trường. Dự kiến, năm 2017, xu thế sách vẫn sẽ hướng về sách trẻ.