Từ khóa: #cánh đồng

Nhớ thương hoa gạo tháng ba

Nhớ thương hoa gạo tháng ba
(PLO) - Chưa đến đầu làng, nhưng chỉ cần đặt chân đến cây cầu nhỏ bắc qua con sông mà nhìn thấy cây gạo nghĩa là đã trở về với quê, một mảnh ký ức đẹp tươi thời thơ ấu. Nơi đây, ngày xưa tôi và lũ bạn thường tới thả diều, chăn trâu vào mùa hè. Mùa đông thì nhặt những quả phi lao, nặn cái bếp lò nhỏ xinh bằng đất sét để đốt. Đứa nào đứa nấy phồng má mà thổi, mặt mũi nhem nhuốc. Mùi khó cay còn cay mãi đến giờ…

Làng hoa Tết Phú Mậu xác xơ vì lũ

Nhiều hộ nông dân ở  xã Phú Mậu trắng tay vì hoa mất mùa
(PLO) - Những ngày này, nhiều hộ dân trồng hoa ở làng hoa Phú Mậu (Phú Vang, Thừa Thiên Huế) đang canh cánh nỗi lo trước nguy cơ mất mùa hoa Tết, khi chỉ còn hơn mười ngày nữa là đã đến Tết Nguyên đán Đinh Dậu.

Hoa Tết lao đao vì mùa đông bất thường

Người trồng hoa khóc ròng vì thời tiết không ủng hộ khiến hoa bị rớt giá
(PLO) - Dù còn hơn một tháng nữa mới tới Tết Nguyên đán và thời tiết còn thay đổi, nhưng mức nhiệt cao trong mùa đông năm nay ở miền Bắc khiến người trồng hoa “méo mặt” vì dự đoán hoa sẽ nở sớm và bị trượt giá.

Hương rạ ngày mùa

Hương rạ ngày mùa
(PLO) - Bây giờ khắp các cách đồng của vùng quê đang là mùa gặt, nên rơm rạ chất đầy đường, tạo nên một bức tranh bình yên cứ miên man lan tỏa ở trong lòng. Đi qua các ngõ xóm, là các em nhỏ cùng với những bàn chân bé xíu phủ đầy những cọng rơm, cọng rạ của lúa mới. Thoang thoảng một mùi hương ngai ngái, khiến tôi lại nhớ về tuổi thơ của một vùng quê đầy dữ dội… 

“Nhặt” bạc tỷ dưới tán cây rừng

Chòi canh rừng của tổ bảo vệ rừng dẻ.
(PLO) - Thời điểm 20 năm trước, trên những mảnh rừng thuộc xã Quảng Lưu (Quảng Trạch, Quảng Bình) người dân hả hê tận diệt rừng dẻ không thương tiếc. Chẳng mấy chốc mà khu rừng với 2.000 ha đã chìm trong cảnh trơ cằn sỏi đá. Khi rừng dẻ bị tàn lụi dần, sự nghèo đói bắt đầu hiện hữu. Nhưng nay, trở lại nơi “rừng chết” năm nào mọi sự đã khác, có  những năm trúng mùa, dân làng quanh vùng còn thu về trên 2 tỷ đồng từ rừng dẻ.

Say lòng vẻ đẹp cánh đồng lúa Ninh Bình

Say lòng vẻ đẹp cánh đồng lúa Ninh Bình
(PLO) -Thu đang dần cựa mình với những bước đi nhẹ nhàng nhất, đó cũng là thời điểm mùa về vàng ươm trên những cánh đồng ở khắp các tỉnh phía Bắc. Hãy thử “trốn” đô thành với những bộn bề công việc, cùng người thân, bạn bè du ngoạn thưởng thức cảnh sắc tuyệt vời này.

Tôn vinh người đàn ông trồng hoa

Anh Trần Ngọc Nhân
(PLO) - Sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo khó nhất thôn Hà Trung, xã Gio Châu, huyện Gio Linh, Quảng Trị, có lẽ chàng trai Trần Ngọc Nhân không ngờ có một ngày mình được nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ từ những thành tích miệt mài bên ruộng vườn quê hương. 

Nửa đêm ra đồng đổi mộ cho cha để được thăng quan

Con đường dẫn vào xã Viên Nội, quê hương của Tiến sĩ Nguyễn Danh Thế.
(PLO)  - Vị khách lạ lấy hai nửa bánh giày ghép lại với nhau rồi nói: “Nhà mày nghèo nhưng tốt bụng, tao sẽ đổi mộ cho ông bố đẻ mày, mày sẽ được thăng tiến sự nghiệp”. Nói rồi người khách lạ nán lại một ngày, chờ đêm đến cùng với cậu bé Thế vác thuổng ra đồng đổi lại mộ cho cha”.

“Dị nhân” hàng chục năm chỉ sống bằng mỳ tôm

Cụ Ấu bên những thùng mì tôm dự trữ
(PLO) - Mỳ tôm không phải là một món khoái khẩu của cụ, chỉ vì ngoài thứ thực phẩm ấy ra , bụng cụ không “chịu” được thứ nào khác. Cụ cũng muốn ăn cơm, ăn cháo bình thường như mọi người. Bởi theo nhẩm tính, có khi số tiền mua mỳ tôm ăn, nếu tiết kiệm cụ có thể nuôi được năm, sáu người cháu của mình ăn học nên người.

Hoa Ly tăng giá, người Tây Tựu dân vẫn thất thu

Hoa Ly tăng giá, người Tây Tựu dân vẫn thất thu
(PLO) - Nhiều ngày qua, người dân ở Tây Tựu, Hà Nội đang phải khốn đốn với những thửa ruộng trồng ly của gia đình mình, khi chúng bung nở đỏ rực cả cánh đồng, khiến cho giá cả bị sụt giảm nghiêm trọng. 

Đổi đời nhờ liều nuôi...“tử thần“

Rắn có rất nhiều chủng loại nhưng chỉ một số loài được nuôi và khai thác cho giá trị kinh tế. Ở Việt Nam, hiệu quả nổi bật từ mô hình nuôi rắn đã góp phần tăng nguồn thu nhập cho gia đình, thúc đẩy nền kinh tế địa phương phát triển. Đây hiện là một trong
(PLO) -Người địa phương gọi ông Khôi là “khắc tinh của rắn độc” vì nhiều lần rắn cắn không chết. “Khách đến chơi biết nhà nuôi rắn độc ai cũng rùng mình, còn tôi từ rắn mà có cơm ăn áo mặc”, ông chủ trại rắn tâm sự. 

Nguy cơ biến mất làng ngói cổ ven sông Nhuệ

Nguy cơ biến mất làng ngói cổ ven sông Nhuệ
(PLO) - Làng làm ngói cổ Mậu Lương (xã Kiến Hưng, huyện Thanh Oai, Hà Nội) có cách đây mấy trăm năm nhưng giờ đây đang chỉ còn trong tiềm thức người già. Nghề làm ngói nhộn nhịp một thời của ngôi làng ven sông Nhuệ đã không còn, thay thế bằng đủ nghề khác.