Từ khóa: #chỉnh lý

Mở rộng cửa thông tin để 'truy' tham nhũng

Mở rộng cửa thông tin để 'truy' tham nhũng
(PLO) - Giải quyết tố cáo là một trong những hoạt động góp phần hiệu quả trong công tác phát hiện, xử lý tham nhũng. Tuy nhiên, những hạn chế, bất cập trong thi hành Luật Tố cáo đã dẫn đến tình trạng làm giảm hiệu lực, hiệu quả công tác giải quyết tố cáo, trật tự, kỷ cương pháp luật.
 

Tham nhũng ngoài nhà nước cũng được điều chỉnh bằng Luật

Tổng thanh tra Chính phủ Lê Minh Khái trình bày Tờ trình Dự án sửa đổi bổ sung Luật phòng chống tham nhũng
(PLO) - Việc mở rộng đối tượng điều chỉnh của Luật Phòng, chống tham nhũng đã được Chính phủ trình bày trong phiên họp hôm nay. Thẩm tra Dự án luật, UBTP Quốc hội cũng đồng tình với phương án mở rộng việc áp dụng Luật phòng chống tham nhũng đối với các tổ chức xã hội và doanh nghiệp ngoài nhà nước.      

Để mãi thiêng liêng “cõi Bác xưa”...

Hơn 50 triệu lượt khách trong và ngoài nước đã đến đây để hiểu thêm phong cách, đạo đức, lối sống và tinh thần cống hiến không mệt mỏi của Bác Hồ
(PLO) - Dù là lúc còn sinh thời hay nay đã 45 năm Người đi về “thế giới người hiền”, căn nhà sàn, ao cá, vườn cây trong Phủ Chủ tịch vẫn thật sự thiêng liêng trong tâm thức mỗi người dân Việt Nam bởi đây chính là “cõi Bác xưa” như nhà thơ Tố Hữu từng viết…

Sẽ lấy ý kiến nhân dân về Bộ luật Dân sự sửa đổi

Bộ trưởng Hà Hùng Cường phát biểu tại phiên họp
(PLO) - Hôm qua (15/9), Ủy ban Pháp luật của Quốc hội đã tổ chức Phiên họp toàn thể lần thứ 17 tại TP.HCM dưới sự chủ trì của Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu. Ông Phan Trung Lý, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật điều hành Phiên họp. Tại Phiên họp này, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường đã trình bày Báo cáo dự kiến tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi).

Sửa đổi Bộ luật Hình sự và Bộ luật Dân sự: Cân nhắc kỹ những vấn đề mới phát sinh

Sửa đổi Bộ luật Hình sự và Bộ  luật Dân sự: Cân nhắc kỹ những vấn đề mới phát sinh
(PLO) - Tại Phiên họp thứ 16 Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương (BCĐ CCTP TƯ) diễn ra sáng 13/9, Chủ tịch nước, Trưởng BCĐ CCTP TƯ Trương Tấn Sang yêu cầu Ban Cán sự đảng Bộ Tư pháp cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành có liên quan tiếp tục chỉ đạo việc chỉnh lý Dự án Bộ luật Hình sự (sửa đổi) và Bộ luật Dân sự (sửa đổi).

Bộ Tư pháp quan ngại về tình hình nợ đọng văn bản

Bộ Tư pháp quan ngại về tình hình nợ đọng văn bản
(PLO) - Bộ Tư pháp vừa có báo cáo gửi Chính phủ về tình hình thực hiện Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; tình hình xây dựng, ban hành văn bản quy định chi tiết thi hành luật, pháp lệnh trong 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2014.

Công chứng viên chính thức được mở rộng thẩm quyền

Ông Phan Trung Lý
(PLO) -Với trên 90% Đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi). Có hiệu lực từ ngày 1/1/2015 với 10 chương, 81 điều, Luật Công chứng mới kỳ vọng sẽ đưa hoạt động công chứng ngày càng phát triển, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dân.

Không nên xã hội hóa hoạt động công chứng kiểu “nhỏ giọt”!

Không nên xã hội hóa hoạt động công chứng kiểu “nhỏ giọt”!
(PLO) - Dự thảo Luật Công chứng sửa đổi - trình Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 7 đang diễn ra trong tháng 6 - có quy định cho công chứng viên thực hiện việc công chứng bản dịch giấy tờ. Tuy nhiên, công chứng viên lại chỉ được chứng thực bản sao giấy tờ, văn bản, chứng thực chữ ký cá nhân trong giấy tờ, văn bản liên quan đến nội dung được công chứng mà theo nhận định của nhiều chuyên gia thì đây là sự xã hội hóa kiểu “nhỏ giọt”, “nửa vời”.

Nên giao công chứng chứng nhận bản sao

Đại biểu Tô Văn Tám (Kon Tum)
(PLO) - “Một người muốn sao cái chứng minh thư, hộ khẩu để mua bán nhà đất thì người ta lại phải đến cơ quan hành chính chứng thực, sau đó mới quay về công chứng làm thủ tục mua bán. Tại sao một việc lại bắt người dân phải chạy hai nơi?” - Đại biểu Quốc hội (ĐB) Nguyễn Sỹ Cương (Ninh Thuận) đặt câu hỏi khi Quốc hội thảo luận Dự án Luật Công chứng (sửa đổi) chiều qua - 28/5.

Thu gọn chủ thể có thẩm quyền ban hành văn bản

Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường
(PLO) - Chiều qua (24/4), dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường, Ban soạn thảo Dự án Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) đã họp Phiên thứ 6 bàn về nhiều nội dung quan trọng của một dự án luật được đánh giá là “đặc biệt quan trọng” này.

Người có 2 quốc tịch lại bị dự án Luật Nhập cảnh, xuất cảnh "bỏ sót"?

Người có 2 quốc tịch lại bị  dự án Luật Nhập cảnh, xuất cảnh "bỏ sót"?
(PLO) - Cho ý kiến vào một số vấn đề lớn còn có ý kiến khác nhau của Dự án Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng lưu ý đây là một dự án luật liên quan đến quyền con người, quyền công dân, vì thế cần nghiên cứu, rà soát kỹ các quy định của Dự thảo Luật theo đúng tinh thần Hiến pháp 2013 và đảm bảo cải cách thủ tục hành chính.

Ưu tiên sửa đổi Bộ luật Dân sự năm 2005

Thứ trưởng Đinh Trung Tụng phát biểu chỉ đạo tại hội nghị
(PLO) - Chiều 24/2, phát biểu chỉ đạo Hội nghị triển khai công tác năm 2014 của Vụ Pháp luật Dân sự Kinh tế, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đinh Trung Tụng yêu cầu cần xác định nhiệm vụ trọng tâm của đơn vị là tập trung hoàn thiện 2 dự án luật mà Vụ được giao chủ trì, trong đó ưu tiên Dự án Bộ luật Dân sự năm 2005 (sửa đổi) với nhiều phần nội dung quan trọng. 

Sớm hoàn thiện báo cáo Chính phủ về xử phạt báo chí

Bộ trưởng Hà Hùng Cường chỉ đạo sớm có báo cáo trình Chính phủ về xử phạt báo chí
(PLO) - Chiều 14/2, đến dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị triển khai công tác năm 2014 của Vụ Pháp luật Hình sự - Hành chính, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường nhấn mạnh cần tiếp tục triển khai thực hiện tốt Luật Xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC) và sớm có báo cáo trình Chính phủ về vấn đề xử phạt báo chí.

“Cần đổi mới cách thức góp ý dự thảo luật tại kỳ họp Quốc hội”

 Ông Đặng Đình Luyến - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội
(PLO) - Là người đề xuất đổi mới cách thức cho ý kiến vào dự thảo luật tại kỳ họp Quốc hội, ông Đặng Đình Luyến - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội cho rằng, muốn việc cho ý kiến về dự án luật đạt hiệu quả cao thì tại lần trình thứ nhất, Quốc hội chỉ nên tập trung thảo luận và biểu quyết về các vấn đề quan trọng, vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau của dự án luật.