Từ khóa: #Quyền trẻ em

Bảo vệ quyền trẻ em theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam

Bảo vệ quyền trẻ em theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam
(PLVN) - Với mong muốn cung cấp thêm nguồn tài liệu cho những nhà chuyên môn, những người làm công tác nghiên cứu, giảng dạy, sinh viên, học viên và bạn đọc quan tâm đến vấn đề, Nhà xuất bản Tư pháp xuất bản cuốn “Bảo vệ quyền trẻ em theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam” của TS Nguyễn Thị Hạnh.

Thúc đẩy quyền tham gia của trẻ em vào các vấn đề của chính trẻ em

Thúc đẩy quyền tham gia của trẻ em vào các vấn đề của chính trẻ em
Phiên họp giả định 'Quốc hội trẻ em' lần thứ nhất, năm 2023 do Ban Bí thư Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội đồng Đội Trung ương đề xuất sáng kiến và phối hợp cùng Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, Tổng Thư ký Văn phòng Quốc hội phối hợp tổ chức đã bế mạc trưa 10/9 tại Hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội.

Xây dựng hướng dẫn 'Mô hình cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em tích hợp'

Phát triển hệ thống dịch vụ đáp ứng thực hiện quyền trẻ em là rất cần thiết. (Ảnh minh họa. Nguồn Báo CP)
(PLVN) - Đây là một trong những nhiệm vụ được nêu tại Quyết định số 23/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em giai đoạn 2021 - 2030, nhằm phát triển hệ thống dịch vụ đáp ứng thực hiện quyền trẻ em có sự lồng ghép và phối hợp giữa các dịch vụ y tế, giáo dục, tư pháp và các dịch vụ an sinh xã hội.

Xử lý nghiêm minh nhất mọi hành vi xâm phạm quyền trẻ em

Nhiều bậc cha mẹ coi thường pháp luật ngang nhiên tước đoạt các quyền cơ bản của con em mình. (Ảnh minh họa)
(PLVN) - Sau vụ cháu bé ở TP Hồ Chí Minh bị chính bố đẻ và bạn gái của bố hành hung dẫn đến tử vong, dư luận lại bức xúc trước việc bé gái 3 tuổi bị ghim nhiều đinh vào đầu. Sau những sự việc đau lòng, nhiều ý kiến cho rằng cần xử lý thật nghiêm mọi hành vi xâm phạm đến quyền trẻ em, đặc biệt là quyền được sống.

Chia sẻ trái phép hình ảnh trẻ em: Cần xử lý nghiêm

Ảnh minh họa
(PLVN) -  Tên tuổi, hình ảnh, thông tin đời tư của các em nhỏ trong vụ việc ở Tịnh thất Bồng Lai được chia sẻ rầm rộ trên mạng xã hội trong thời gian gần đây. Đây là hành vi xâm phạm quyền trẻ em, cần phải bị xử lý nghiêm.

Trẻ em được tự quyết định cuộc sống của mình không?

Đại diện học sinh tham gia buổi công bố kết quả khảo sát.
(PLVN) - Trẻ em có quyền được tự quyết định cuộc sống của mình hay không? Câu hỏi này không chỉ của riêng mỗi đứa trẻ mà còn là hồi chuông báo động cho người lớn khi họ quên mất trẻ em cũng cần đươc tôn trọng và lắng nghe. 

Cha mẹ đồng hành cùng con “Online vui – Vùi Covid”

Cha mẹ đồng hành cùng con “Online vui – Vùi Covid”
(PLVN) - Chiến dịch “Online vui – Vùi Covid” diễn ra ngày 24/4 đến 24/5 mang đến cho các bậc phụ huynh và trẻ em những lời khuyên hữu ích, những thử thách thú vị và những buổi trò chuyện trực tuyến cùng các chuyên gia để đồng hành cùng các gia đình đi qua thời gian dịch bệnh một cách an toàn và lành mạnh.

Điều kỳ diệu và điều khủng khiếp đều khó phai trong tâm hồn con trẻ

 Đưa tin về các vụ bạo hành hoặc xâm hại tình dục trẻ em, báo chí cần tránh  tạo ra "nạn nhân kép".
(PLVN) - Viết về trẻ em là một “kênh” rất quan trọng đối với việc tuyên truyền nếp sống, nhân phẩm cho thế hệ trẻ. Bởi vì, trẻ em trong sáng, dễ đọc, dễ tin, dễ để những ấn tượng ban đầu hằn sâu trong tâm hồn và có thể hướng cách sống cách nghĩ sau này theo những ấn tượng ban đầu ấy. Điều kỳ diệu và điều khủng khiếp có thể đều khó phai trong tâm hồn mỗi bạn đọc nhỏ tuổi.

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung yêu cầu xử nghiêm hành vi xâm hại bé gái ở Vũng Tàu

Bị cáo Thủy tại tòa.
(PLO) - Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung đã trao đổi và kiến nghị với Viện trưởng VKSNDTC và Chánh án TANDTC về kết quả xét xử vụ án xâm phạm trẻ em ở Bà Rịa- Vũng Tàu và đề nghị chỉ đạo xem xét đảm bảo việc xét xử nghiêm minh, đúng người, đúng tội, đúng quy định của pháp luật, đặc biệt là bảo vệ các quyền của trẻ em.

Nâng tuổi trẻ em vì tương lai đất nước

Ảnh minh họa.
(PLO) - Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em được ban hành lần đầu năm 1991, sau đó được sửa đổi, bổ sung năm 2004. Sau hơn 10 năm thực hiện Luật, những thay đổi về tình hình trong nước và quốc tế cho thấy chúng ta cần nghiên cứu, sửa đổi Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em.