(PLVN) - Lễ hội 'Gầu tào' của người Mông các huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Chấn (Yên Bái) vừa được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
(PLVN) - Trận mưa lớn đêm ngày 18 rạng sáng ngày 19/7 vừa qua đã làm ảnh hưởng tới nhà một người Dao thôn Đoàn Kết và một bản người Mông ở xã Đại Sơn (Văn Yên – Yên Bái) bị cô lập.
(PLVN) - Mỗi độ xuân về, phong cảnh ở các địa phương miền núi phía Bắc như tươi tắn lạ kỳ với trăm hoa đua nở, tràn trề sức sống. Dưới áng mây lững lờ trôi, giữa cái trùng điệp của màu xanh bạt ngàn núi rừng là sắc hồng của hoa đào và màu trắng của hoa mơ, hoa mận. Rẻo cao đẹp tựa như bức tranh xuân. Hơn hết, trên vùng đất đang từng ngày đâm chồi còn có những con người thầm lặng làm giàu đẹp cho bản làng, thổi bùng lên sức sống nơi đất cằn.
(PLVN) - Một mùa xuân nữa lại về, tiết trời ấm áp, khắp các ngả đường vào bản Mông ở Hua Tạt đâu đâu cũng thấy cờ hoa rực rỡ, không khí rộn ràng, vui tươi. Thời điểm này, bà con nơi đây cùng nhau gác lại công việc thường ngày để vui đón một cái Tết sum vầy, ấm cúng bên người thân và gia đình.
(PLVN) - Trong không khí thiêng liêng kỷ niệm ngày Quốc khánh 2/9, khắp các bản làng người Mông huyện vùng cao Mù Cang Chải khoác áo mới tham gia nhiều hoạt động đặc sắc mừng ngày Tết Độc Lập.
(PLVN) - Những ngày Tết đến, xuân về, đồng bào dân tộc các tỉnh miền núi phía Bắc có nhiều phong tục tập quán độc đáo, hấp dẫn. Riêng tại huyện Bắc Hà, Si Ma Cai, Mường Khương Lào Cai, người Mông có nghi thức mổ lợn đón Tết vô cùng thú vị.
(PLVN) - Các thế hệ người Mông ở bản Lao Khô (xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La) luôn quan niệm rằng việc giữ rừng là sứ mệnh, trách nhiệm của mỗi người. Bởi rừng không chỉ có tác dụng giữ nguồn nước, chống xói mòn, sạt lở và hạn chế lũ quét mà rừng còn giữ cho bầu không khí trong lành, cho quê hương thêm xanh.
(PLVN) - Không chỉ những tảng đá cổ mà các phong tục, tập quán của người Mông đều gắn với những câu chuyện ly kỳ mang dấu ấn tín ngưỡng, thể hiện sự cầu ứng của người dân với các đấng thần linh.
(PLVN) - Theo phong tục truyền thống, khoảng trước Tết Nguyên đán một tháng cũng là thời điểm bà con đồng bào Mông thu hoạch xong mùa màng, người Mông cùng nhau chuẩn bị đón Tết cổ truyền. Tết của người Mông trước đây thường bắt đầu vào mùng 1/12 (Âm lịch) và kéo dài trong vòng 1 tháng.
(PLVN) - Trên cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang), người Mông được chia ra làm 5 nhóm chính: Mông trắng, Mông hoa, Mông đỏ, Mông đen và Mông xanh với đời sống văn hóa tinh thần phong phú, bí ẩn. Một trong những nét văn hóa đặc sắc đó là khèn Mông - một “khí cụ” mang sắc thái văn hóa riêng biệt, và có sự kết nội cộng đồng rất cao.
(PLVN) - Chợ phiên vùng cao Sin Suối Hồ ở xã biên giới Sin Suối Hồ huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu được coi là một trong những điểm nhấn, điểm thu hút hấp dẫn khách du lịch đến với không gian sinh hoạt cộng đồng đặc trưng của đồng bào Mông nơi biên cương Tổ quốc.
(PLVN) - Để chủ động phòng, chống Covid -19, không để dịch bệnh lây lan qua đường biên giới, xâm nhập vào nội địa, lực lượng biên phòng ở Nà Bủng (Điện Biên) đang bất kể ngày đêm, nắng mưa, tuần tra kiểm soát.
(PLVN) - Với mục tiêu tôn vinh giá trị di tích, bảo tồn và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt ruộng bậc thang Mù Cang Chải. UBND tỉnh Yên Bái vừa ban hành kế hoạch số 64/KH-UBND ngày 14/3/2020 về việc bảo tồn, phát huy, quảng bá giá trị của di tích quốc gia đặc biệt ruộng bậc thang Mù Cang Chải gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2020 - 2025, định hướng đến 2030.
(PLVN) - Ngày 18/1/2020, tại Xóm Chòi Hồng, (xã Tràng Xá, Huyện Võ Nhai, Tỉnh Thái Nguyên), Uỷ ban Nhân dân xã phối hợp với chính quyền các xóm trong khu vực đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2019, triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2020 và Ngày hội giao lưu văn hóa dân tộc H'Mông lần thứ nhất, năm 2020
(PLVN) - Từ bao đời nay, phụ nữ Mông luôn gắn liền với nghề trồng lanh, dệt vải, một nghề đòi hỏi nhiều công lao động, tính kiên trì và đôi bàn tay khéo léo. Những bộ váy, áo được dệt từ sợi lanh là sản phẩm truyền thống đặc sắc, thấm đượm tinh hoa văn hóa đồng bào dân tộc Mông.
(PLVN) - Đối với bất kỳ dân tộc nào, các giá trị văn hoá của dân tộc đều được thể hiện trong dân ca, dân vũ, trang phục, tập tục ma chay, cưới xin, nghi lễ, nghi thức thờ cúng tổ tiên, thần linh, ở các lễ, hội của thôn bản trong năm.
(PLO) - Chiếc mũ nồi người cha thân yêu đưa cho con gái trước khi về nhà chồng là mong muốn con về nhà chồng rồi nhưng vẫn phải nhớ tổ tiên dòng họ mình, không bao giờ được phép quên. Gửi mũ nồi cho con gái, người cha cũng nhắn nhủ nhiều điều, như trao niềm tin sức mạnh cho con gái.
(PLO) - Trở lại Yên Bái sau một quãng thời gian dài, đi trên những con đường đèo ngoằn ngoèo, cheo leo bên bản làng người Mông sống giữa mây mù và gió mới cảm nhận cuộc sống có nhiều đổi thay của đồng bào nơi đây.