Sau khi bán hệ thống phòng không hiện đại S-300 cho Azerbaijan, Tổng thống Nga Dmitry Medvedev hôm qua đến thăm đối thủ của Azerbaijan là Armenia trong hai ngày.
Sau khi đến Armenia, Tổng thống Medvedev thăm đài tưởng niệm Tsitsernakaberd tại Thủ đô Yerevan để tưởng nhớ 1,5 triệu người Armenia thiệt mạng từ năm 1915 đến 1923 trong biến cố mà người Armenia gọi là một vụ diệt chủng.
Sau khi đến Armenia, Tổng thống Medvedev thăm đài tưởng niệm Tsitsernakaberd tại Thủ đô Yerevan để tưởng nhớ 1,5 triệu người Armenia thiệt mạng từ năm 1915 đến 1923 trong biến cố mà người Armenia gọi là một vụ diệt chủng.
Ông Medvedev (trái) hôm nay hội đàm chính thức với Tổng thống Armenia Serzh Sarkisyan |
Nga hiện có 3.000 quân tại Armenia cùng các máy bay phản lực chiến đấu MiG-29 và một hệ thống phòng thủ tên lửa tại Giumry. Căn cứ này hiện được đặt dưới quyền chỉ huy của Quân khu Bắc Caucasus của Nga |
Còn theo Ngoại trưởng Armenia Edward Nalbandyan, hai bên sẽ ký thỏa thuận mới gia hạn thời gian hoạt động của căn cứ quân sự Giumry của Nga ở Armenia từ 25 năm lên 49 năm (tính từ năm 1995) để thay cho hiệp định ký năm 1995.
Theo hiệp định mới, căn cứ quân sự Nga tại Giumry có nhiệm vụ góp phần bảo đảm an ninh cho Armenia. Để làm việc này, Moscow sẽ tăng cường cung cấp vũ khí và kỹ thuật hiện đại cho Armenia.
Ngoài ra, hai bên có thể ký hàng loạt thỏa thuận nhằm tăng cường hợp tác chiến lược liên quan tới lĩnh vực năng lượng nguyên tử, thương mại và kinh tế.
Sau khi kết thúc chuyến thăm, Tổng thống Medvedev sẽ tham dự cuộc họp không chính thức của Tổ chức an ninh tập thể (CSTO) do Nga lãnh đạo. Tổ chức này gồm các nước thuộc Liên Xô cũ như Nga, Armenia, Belarus, Kazakhstan, Kyrgystan, Tajikistan và Uzbekistan.
Trước khi thăm Armenia, hãng xuất khẩu vũ khí Nga là Rosoboronexport ký hợp đồng với Bộ Quốc phòng Azerbaijan, quốc gia tranh chấp vùng Nagorny Karabakh với Armenia. Theo đó, Nga sẽ bán hai hệ thống phòng không hiện đại S-300 cho Azerbaijan trong một tới hai năm tới.
Hợp đồng này khiến Armenia "chấn động" bởi S-300 là vũ khí rất mạnh, có thể thay đổi cán cân sức mạnh quân sự Azerbaijan-Armenia.
Còn theo Ngoại trưởng Armenia Edward Nalbandyan, hai bên sẽ ký thỏa thuận mới gia hạn thời gian hoạt động của căn cứ quân sự Giumry của Nga ở Armenia từ 25 năm lên 49 năm (tính từ năm 1995) để thay cho hiệp định ký năm 1995.
Theo hiệp định mới, căn cứ quân sự Nga tại Giumry có nhiệm vụ góp phần bảo đảm an ninh cho Armenia. Để làm việc này, Moscow sẽ tăng cường cung cấp vũ khí và kỹ thuật hiện đại cho Armenia.
Ngoài ra, hai bên có thể ký hàng loạt thỏa thuận nhằm tăng cường hợp tác chiến lược liên quan tới lĩnh vực năng lượng nguyên tử, thương mại và kinh tế.
Sau khi kết thúc chuyến thăm, Tổng thống Medvedev sẽ tham dự cuộc họp không chính thức của Tổ chức an ninh tập thể (CSTO) do Nga lãnh đạo. Tổ chức này gồm các nước thuộc Liên Xô cũ như Nga, Armenia, Belarus, Kazakhstan, Kyrgystan, Tajikistan và Uzbekistan.
Trước khi thăm Armenia, hãng xuất khẩu vũ khí Nga là Rosoboronexport ký hợp đồng với Bộ Quốc phòng Azerbaijan, quốc gia tranh chấp vùng Nagorny Karabakh với Armenia. Theo đó, Nga sẽ bán hai hệ thống phòng không hiện đại S-300 cho Azerbaijan trong một tới hai năm tới.
Hợp đồng này khiến Armenia "chấn động" bởi S-300 là vũ khí rất mạnh, có thể thay đổi cán cân sức mạnh quân sự Azerbaijan-Armenia.
Tuy nhiên, theo Nga, cả Azerbaijan lẫn Armenia không có các chiến đấu cơ hiện đại, tên lửa hành trình hay tên lửa đạn đạo…những mục tiêu “ưa thích” của S-300 nên Azerbaijan mua S-300 chỉ nhằm tăng cường an ninh, đề phòng sự khiêu khích của Iran chứ không phải Armenia. Do đó, S-300 không ảnh hưởng tới an ninh khu vực.
Sau khi kết thúc chuyến thăm, Tổng thống Medvedev sẽ tham dự cuộc họp không chính thức của Tổ chức an ninh tập thể (CSTO) do Nga lãnh đạo. Tổ chức này gồm các nước thuộc Liên Xô cũ như Nga, Armenia, Belarus, Kazakhstan, Kyrgystan, Tajikistan và Uzbekistan.
Trước khi thăm Armenia, hãng xuất khẩu vũ khí Nga là Rosoboronexport ký hợp đồng với Bộ Quốc phòng Azerbaijan, quốc gia tranh chấp vùng Nagorny Karabakh với Armenia. Theo đó, Nga sẽ bán hai hệ thống phòng không hiện đại S-300 cho Azerbaijan trong một tới hai năm tới.
Hợp đồng này khiến Armenia "chấn động" bởi S-300 là vũ khí rất mạnh, có thể thay đổi cán cân sức mạnh quân sự Azerbaijan-Armenia.
Còn theo Ngoại trưởng Armenia Edward Nalbandyan, hai bên sẽ ký thỏa thuận mới gia hạn thời gian hoạt động của căn cứ quân sự Giumry của Nga ở Armenia từ 25 năm lên 49 năm (tính từ năm 1995) để thay cho hiệp định ký năm 1995.
Theo hiệp định mới, căn cứ quân sự Nga tại Giumry có nhiệm vụ góp phần bảo đảm an ninh cho Armenia. Để làm việc này, Moscow sẽ tăng cường cung cấp vũ khí và kỹ thuật hiện đại cho Armenia.
Ngoài ra, hai bên có thể ký hàng loạt thỏa thuận nhằm tăng cường hợp tác chiến lược liên quan tới lĩnh vực năng lượng nguyên tử, thương mại và kinh tế.
Sau khi kết thúc chuyến thăm, Tổng thống Medvedev sẽ tham dự cuộc họp không chính thức của Tổ chức an ninh tập thể (CSTO) do Nga lãnh đạo. Tổ chức này gồm các nước thuộc Liên Xô cũ như Nga, Armenia, Belarus, Kazakhstan, Kyrgystan, Tajikistan và Uzbekistan.
Trước khi thăm Armenia, hãng xuất khẩu vũ khí Nga là Rosoboronexport ký hợp đồng với Bộ Quốc phòng Azerbaijan, quốc gia tranh chấp vùng Nagorny Karabakh với Armenia. Theo đó, Nga sẽ bán hai hệ thống phòng không hiện đại S-300 cho Azerbaijan trong một tới hai năm tới.
Hợp đồng này khiến Armenia "chấn động" bởi S-300 là vũ khí rất mạnh, có thể thay đổi cán cân sức mạnh quân sự Azerbaijan-Armenia.
Tuy nhiên, theo Nga, cả Azerbaijan lẫn Armenia không có các chiến đấu cơ hiện đại, tên lửa hành trình hay tên lửa đạn đạo…những mục tiêu “ưa thích” của S-300 nên Azerbaijan mua S-300 chỉ nhằm tăng cường an ninh, đề phòng sự khiêu khích của Iran chứ không phải Armenia. Do đó, S-300 không ảnh hưởng tới an ninh khu vực.
S-300 được đánh giá là một trong những hệ thống phòng không mạnh nhất trên thế giới. Nó có tầm bắn hơn 150 km và có thể đánh chặn các tên lửa đạn đạo và máy bay ở nhiều độ cao. Hiện hệ thống này mới được trang bị cho các nước như Ukraine, Belarus, Kazakhstan, Armenia, Slovakia... |
Theo Đất Việt