Từ khóa: #Mạng xã hội

Chúng ta có còn “riêng tư” trên mạng xã hội?

Nhiều câu hỏi được đặt ra tại tọa đàm Rủi ro đạo đức với AI. Ảnh BTC
(PLVN) -Chúng ta có cách nào giữ được quyền riêng tư, dữ liệu của mình cũng như hạn chế những mặt hại của mạng xã hội? Khi mà cuộc sống của chúng ta đang dần được chuyển lên mạng - từ giải trí, kết nối xã hội cho đến mua sắm...

Bất cập trong xử lý lừa đảo online: Nguyên nhân do đâu?

Cần sớm giải quyết triệt để vấn nạn “sim rác” nhằm bảo đảm an toàn an ninh mạng. (Nguồn: Internet).
(PLVN) -Nhiều đối tượng lừa đảo đang lợi dụng tiện ích từ mạng xã hội để “giăng bẫy”, dụ dỗ, lôi kéo, thậm chí đe doạ người dùng rồi chiếm đoạt tài sản với nhiều hình thức như: mua bán online, vay tiền qua ứng dụng trực tuyến, đầu tư sàn tiền ảo, tuyển mẫu nhí,… Đáng nói, việc xử lý các đối tượng lừa đảo trên mạng rất khó khăn, dẫn đến thực tế phần lớn các vụ việc liên quan, nạn nhân đều bị mất trắng tiền sau khi giao dịch chuyển khoản thành công.

Nỗi ám ảnh mạng xã hội của Gen Z tái hiện trên màn ảnh rộng

Nỗi ám ảnh mạng xã hội của Gen Z tái hiện trên màn ảnh rộng
(PLVN) - Tháng 7 năm nay, “Fanti” là bộ phim Việt đầu tiên quay trở lại các rạp chiếu sau hơn 2 tháng thị trường “độc chiếm” bởi phim nước ngoài. Tác phẩm đầu tay của đạo diễn Andy Nguyễn gây chú ý khi xoáy sâu vào những mặt tối của mạng xã hội và ảnh hưởng của nó lên tâm lý của giới trẻ, nhất là thế hệ Gen Z.

Nghệ sĩ cần tỉnh táo trước tính hai mặt của mạng xã hội

Hiện tượng lệch chuẩn trong văn hóa ứng xử của nghệ sĩ. (Ảnh internet)
(PLVN) -  Mạng xã hội với không ít tính năng ưu việt vẫn đang được các nghệ sĩ sử dụng như một phương thức hữu hiệu để tương tác với khán giả nhằm quảng bá hình ảnh, mở rộng số lượng người hâm mộ. Tuy nhiên, không phải lúc nào nghệ sĩ cũng có cách làm khôn ngoan để giữ gìn hình ảnh của mình trước công chúng.

Doanh nghiệp dùng mạng xã hội để 'vượt khó'

Mạng xã hội cung cấp nhiều công cụ hỗ trợ doanh nghiệp F&B khởi nghiệp và phát triển. (Ảnh minh họa)
(PLVN) -  Trong bức tranh toàn cảnh mạng xã hội Việt Nam hiện nay, các doanh nghiệp cũng là đối tượng sử dụng phổ biến. Nhiều doanh nghiệp đã xác định mạng xã hội là một yếu tố không thể thiếu trong chiến lược phát triển, công cụ hữu hiệu để quảng bá hình ảnh và sản phẩm, thông qua đó cải thiện kinh doanh trong bối cảnh kinh tế khó khăn.

Làm gì để người trẻ không tôn sùng giá trị ảo?

Có rất nhiều người trẻ đã và đang lan tỏa thông tin tích cực trên mạng xã hội. (nguồn Quang Linh Vlog)
(PLVN) -  Tính đến đầu năm 2023, Việt Nam có 77.93 triệu người sử dụng Internet, tương đương 79.1% so với tổng dân số, tăng thêm 5.3 triệu người so với năm 2022. Trong đó, theo số liệu của UNICEF công bố, có 82% số lượng trẻ em từ 12 - 13 tuổi sử dụng Internet và đối với trẻ em từ 14 - 15 tuổi là 93%. Cho thấy mạng xã hội đã và đang ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến thanh, thiếu niên Việt Nam ngày nay.

Sống 'sạch - xanh' trên mạng xã hội: Không để thuật toán 'thao túng' tâm lý

Không ít người trẻ dùng mạng xã hội 7h/ngày. (Ảnh minh họa: Internet)
(PLVN) -  TikTok chính thức ra mắt thị trường Việt Nam vào cuối tháng 4/2019, bắt đầu phát triển mạnh trong dịch COVID-19. Theo số liệu thống kê của Công ty nghiên cứu thị trường DataReportal, Việt Nam xếp thứ 6 trong top 10 quốc gia có lượng người dùng TikTok lớn nhất thế giới với khoảng 49,9 triệu người dùng.

Ngăn chặn tác động tiêu cực của mạng xã hội: Cần hành lang pháp lý mạnh hơn

Trẻ em dùng mạng xã hội có nguy cơ tiếp cận với nhiều thông tin độc hại gây ảnh hưởng tới sức khỏe, tâm, sinh lý. (Ảnh: Getty Image)
(PLVN) -  Hệ lụy của mạng xã hội đối với cuộc sống xã hội ngày càng trở nên nghiêm trọng, khó lường. Trào lưu độc hại, video clip nhảm nhí, “câu view” bằng những chiêu trò “sốc, sex, sến”, truyền bá tư tưởng và lối sống lệch lạc, phỉ báng, phân biệt giới tính, xúc phạm cơ thể, bắt nạt, bóc lột và lạm dụng trẻ em,… mới chỉ là một số trong vô vàn nội dung nhức nhối và có xu hướng gia tăng.

Hai mặt của thói quen chia sẻ trải nghiệm du lịch

Chia sẻ trải nghiệm trên mạng xã hội là một cách để lan tỏa niềm vui, tận hưởng cuộc sống. (Ảnh: Getty Image)
(PLVN) - Chia sẻ trải nghiệm trên mạng xã hội là một thói quen phổ biến của nhiều du khách trước, trong và mỗi chuyến đi để lưu lại kỷ niệm, thông báo cho bạn bè, cũng như giới thiệu về điểm đến mình có ý định hoặc đã tham quan. Tuy nhiên, ở chiều ngược lại, thói quen này cũng có những mặt tiêu cực, tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với chính người dùng. Ví như để lộ vị trí, thông tin cá nhân, hình ảnh hớ hênh của bản thân họ.

Xét xử băng nhóm lừa đảo công nghệ cao

Ảnh minh họa
(PLVN) -  Ngày 13/6, TAND TP Hà Nội đưa bị cáo Lê Văn Thành (SN 1996, quê Thái Bình), Vũ Văn Khôi (SN 1994), Đoàn Trần Lê Hoàng (SN 2000, cùng quê Tuyên Quang), Nguyễn Ánh Hào (SN 2001, ngụ Hà Nội), Phan Trí Đạt (SN 1996, quê Bà Rịa - Vũng Tàu) và Nông Văn Hưng (SN 2005, quê Đắk Nông) ra xét xử về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.

Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng: Quyết liệt ngăn chặn tin giả, tin xấu độc trên không gian mạng

Hãy là người dùng mạng xã hội có trách nhiệm trước mỗi thông tin chia sẻ. (Ảnh Internet)
(PLVN) -  Trên không gian mạng, tin giả, tin xấu độc không chỉ xuất hiện một cách vô tình, mà còn có chủ đích ở mọi lĩnh vực an ninh, chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội…, đặt ra nhiều thách thức đối với các nhà quản lý. Thực trạng này đòi hỏi phải có những giải pháp ngăn chặn quyết liệt.

'Vaccine số' giúp trẻ em 'miễn dịch' trên mạng

Nhiều nguy cơ tồn tại trên mạng chực chờ tấn công trẻ em. (Ảnh website Bộ TT&TT)
(PLVN) -  Thực trạng trẻ em bị xâm hại trên môi trường mạng đang ngày một gia tăng trong thời đại kỹ thuật số. Tạo ra một hệ sinh thái lành mạnh cho trẻ em trên mạng không chỉ là nhiệm vụ cấp thiết của các cơ quan hữu quan, mà còn cần sự nhập cuộc của các doanh nghiệp công nghệ.

Đừng để trẻ là nạn nhân trên mạng xã hội

Những trẻ nhỏ bị mạng xã hội bủa vây. (Ảnh: Internet)
(PLVN) -  Việt Nam có khoảng 24,7 triệu người là trẻ em, trong đó 2/3 trẻ có thể tiếp cận thiết bị kết nối Internet. 1/4 số trẻ được khảo sát chia sẻ rằng các em từng có trải nghiệm đau buồn khi sử dụng mạng xã hội. 1/3 số trẻ sử dụng mạng là nạn nhân của bắt nạt trên mạng. Chưa bao giờ việc tiếp cận trẻ em và có thể có động thái xâm hại trẻ em lại dễ dàng đến vậy.

Trẻ em trong thế giới số: Không thể thiếu vai trò bảo vệ của pháp luật

Ảnh minh họa. (Nguồn Create & Learn)
(PLVN) -  Hiện nay, trẻ em bị tác động lớn bởi công nghệ internet, môi trường mạng. Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc (UNICEF) đã gióng lên cảnh báo nguy cơ về những vấn đề liên quan đến tác động của trí tuệ nhân tạo đối với trẻ em và việc bảo vệ trẻ em ở trên không gian mạng. Hệ thống pháp luật Việt Nam đã có rất nhiều quy định pháp lý để góp phần bảo vệ an toàn trẻ em và phòng, chống xâm hại cho em trên không gian mạng.