Từ khóa: #made in Việt Nam

Hiện thực hóa giấc mơ nhạc kịch “made in Việt Nam”

Vở nhạc kịch Tấm Cám. (Ảnh: Khắc Duy)
(PLVN) - Sau nhiều năm vắng bóng tại Việt Nam, hàng loạt chương trình nhạc kịch đặc sắc mang đậm văn hóa Việt được đầu tư công phu với những tâm huyết của các nghệ sĩ nhằm thu hút khán giả yêu nghệ thuật và thực hiện hóa giấc mơ nhạc kịch Việt Nam vươn ra thế giới.

Những thầy thuốc đặt nền móng cho vaccine “Made in Việt Nam“

Tượng bán thân của Alexandre Yersin tại Vườn hoa Yersin (Hà Nội). Ông là người tìm ra trực khuẩn gây bệnh dịch hạch.
(PLVN) - Cho đến thời điểm này, khi Covid-19 đang bùng phát trở lại, và hoành hành cao điểm ở châu Âu, Mỹ thì Việt Nam với rất nhiều nỗ lực trong việc phòng chống dịch, đã và đang có một cuộc sống bình thường mới. Và người Việt mãi nhớ những thầy thuốc đặt nền móng cho ngành Y tế dự phòng từ những năm đầu thế kỷ trước…

Còn còn cần thiết xây dựng quy định về sản phẩm “Made in Việt Nam”?

Khái niệm “made in” đã không còn quan trọng?
(PLVN) - Theo các chuyên gia kinh tế, thương hiệu, thế giới đã không còn coi trọng khái niệm “made in” do hội nhập toàn cầu, chuỗi cung ứng, chuỗi sản xuất có thể hiện diện ở khắp nơi trên thế giới. Do đó, vấn đề xây dựng Nghị định sản xuất tại Việt Nam ở giai đoạn này có còn cần thiết?

Nghị định “Sản xuất tại Việt Nam” sẽ có nội dung gì?

Ảnh minh họa
(PLVN) - Thời gian gần đây, Việt Nam liên tục xuất hiện tình trạng lạm dụng xuất xứ “Made in Việt Nam” để hưởng lợi miễn phí hoặc lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại. Chính vì vậy, để tránh những ảnh hưởng xấu đến thương hiệu hàng hoá Việt Nam cũng như tác động không tốt đến xuất khẩu (XK), Bộ Công Thương đang xây dựng Nghị định "Sản xuất tại Việt Nam".

Ngăn chặn hàng nước ngoài “đội lốt” hàng Việt sang Mỹ

Hình minh họa
(PLVN) - Trước cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ngày càng leo thang, có tác động lớn đến tình hình phát triển kinh tế của Việt Nam, nhiều chuyên gia dự báo sẽ có khả năng hàng hóa từ các nước bị áp thuế suất cao sẽ tìm cách chuyển tải bất hợp pháp vào Việt Nam sau đó xuất khẩu vào thị trường Mỹ, châu Âu, Nhật Bản…

Tham gia CPTPP - cơ hội để hoàn thiện thể chế

ĐB Vũ Tiến Lộc phát biểu tại Hội trường.
(PLO) -Thảo luận ở Hội trường Quốc hội về việc phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) cùng các văn kiện liên quan diễn ra sáng 5/11, các đại biểu (ĐB) kỳ vọng nhiều vào cơ hội hoàn thiện thể chế từ Hiệp định này. Theo đó, các cam kết tiêu chuẩn cao của nền thương mại hiện đại sẽ là động lực, đồng thời là áp lực để đẩy nhanh tiến trình cải cách, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, cải thiện môi trường kinh doanh và thúc đẩy cạnh tranh.

Vẫn lo ngại lạm phát tăng cao…

Giá xăng dầu tăng 23% gây ảnh hưởng đến mục tiêu kiềm chế lạm phát
(PLO) - Số liệu thống kê tình hình kinh tế - xã hội được Tổng cục Thống kê (TCTK) đưa ra ngày 29/6 cho thấy, trong quý 2/2018, rất nhiều chỉ tiêu kinh tế được thiết lập đỉnh mới trong vòng 7-8 năm trở lại đây. Chỉ số giá tiêu dùng cũng đã thiết lập mức tăng mới khiến cho mục tiêu kiềm chế lạm phát dưới 4% của Chính phủ trở nên khó khăn hơn.