Từ khóa: #livestream

Phát hiện 10 tấn hàng hóa nghi giả mạo nhãn hiệu tại một cơ sở chuyên livestream tại Cà Mau

Phần lớn hàng hóa tại cơ sở kinh doanh có dấu hiệu không rõ nguồn gốc xuất xứ, nhập lậu, một số mặt hàng có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu đã đăng ký bảo hộ.
(PLVN) -  Ngày 20/6, tin từ Tổng cục Quản lý thị trường cho biết, lực lượng chức năng tỉnh Cà Mau vừa kiểm tra đột xuất Hộ kinh doanh trên địa bàn, phát hiện thu giữ gần 10 tấn sản phẩm chủ yếu là mỹ phẩm, thực phẩm, quần áo... các loại không rõ nguồn gốc xuất xứ, một số mặt hàng có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu đã đăng ký bảo hộ được kinh doanh chủ yếu trên Facebook.

Khi KOLs quảng bá du lịch Việt Nam...

Các KOLs du lịch quảng bá hình ảnh du lịch mùa lũ Phong Nha – Kẻ Bàng ở Quảng Bình. (Ảnh: Ngô Trần Hải An)
(PLVN) - Bằng cách truyền tải nội dung tận dụng các ứng dụng thông minh, các hiệu ứng bắt mắt, tính năng tương tác mới lạ, đa dạng, trẻ trung, những Travel Blogger, Tiktoker, KOLs… tạo nên một làn sóng mới giúp việc quảng bá, thu hút khách du lịch khám phá về mảnh đất hình chữ S trên nền tảng số.

'Mặt trái' thị trường thương mại điện tử Việt Nam

Bán hàng online qua hình thức livestream còn tồn tại nhiều vấn đề nổi cộm, phức tạp. (Ảnh minh họa)
(PLVN) -  Những năm qua, người ta chứng kiến sự phát triển “thần tốc” của thị trường thương mại điện tử (TMĐT) trong nước, Tuy nhiên, sự phát triển mạnh mẽ này cũng dẫn đến một số hệ lụy, khiến thị trường trở nên thiếu kiểm soát.

Thương mại điện tử chắp cánh cho đặc sản vùng miền bay xa

Thương mại điện tử đã đưa những sản phẩm từ các vùng sâu, vùng xa đi khắp thế giới. (Ảnh minh họa)
(PLVN) -  Việc người nông dân livestream tại vườn cây của gia đình, nhận các đơn hàng hàng chục, hàng trăm tấn đã và đang diễn ra ở nhiều tỉnh, thành trên cả nước. Thương mại điện tử thực sự đã chắp cánh, đưa các nông sản - đặc sản vùng miền đi rất xa, đến cả những thị trường khó tính.

Các quốc gia “dọn dẹp” hỗn loạn thông tin trên mạng xã hội

Các quốc gia “dọn dẹp” hỗn loạn thông tin trên mạng xã hội
(PLVN) - Việc đăng tải, chia sẻ thông tin tràn lan không kiểm chứng trên mạng xã hội đã để lại rất nhiều hệ lụy khôn lường đối với người dùng. Chính vì thế, rất nhiều quốc gia trên thế giới đã phải ban hành các đạo luật, quy định mới nhằm siết chặt việc quản lý các thông tin trên mạng xã hội. Thậm chí có những chính phủ phải áp lệnh cấm đối với những mạng xã hội nhất định.

“Cư dân mạng” và “công lý đám đông”

Hậu quả nghiêm trọng mà “tâm lý đám đông” và“công lý đám đông” trên mạng xã hội mang lại chính là xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm của người khác. (Ảnh minh họa)
(PLVN) - Trong xã hội 4.0, mạng xã hội giống như thế giới thứ hai của con người, nơi họ sống và hoạt động thông qua những chiếc điện thoại thông minh hay máy tính. Từ đó hình thành khái niệm “cư dân mạng”. Và rồi từ những hành vi tâm lý đám đông, cư dân mạng đã cho phép mình thay mặt công lý trực tiếp xử lý sự việc và từ đó gây ra nhiều hệ lụy.