(PLVN) - Kế hoạch nền kinh tế tuần hoàn (CEAP) sẽ có tác động đến 7 nhóm lĩnh vực xuất khẩu chính của Việt Nam, trong đó có thiết bị điện tử, công nghệ thông tin, nhóm về pin; nhóm về bao bì, nhóm về nhựa, dệt may, da giày và một số lĩnh vực khác… cũng sẽ bị ảnh hưởng.
(PLVN) - Theo TS Võ Trí Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh, phát triển kinh tế xanh (KTX) là một cuộc cách mạng, trong đó, cuộc cách mạng lớn nhất là về thể chế…
(PLVN) - Các tiêu chuẩn về một nền kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh đang dần hiện hữu và ngày càng thắt chặt cũng là rào cản cho các doanh nghiệp của Đà Nẵng hoạt động trong lĩnh vực chế biến, chế tạo.
(PLVN) - Việc sớm hình thành một cơ sở pháp lý đủ chặt chẽ, có cả tính động lực và an toàn cho phát triển kinh tế tuần hoàn (KTTH) sẽ giúp cụ thể hóa các nội dung hợp tác quốc tế liên quan đến KTTH.
(PLVN) - Luật Bảo vệ môi trường 2020 có hiệu lực từ ngày 1/1/2022, trong đó có nhiều quy định theo hướng phát triển bền vững, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn... Tuy nhiên, trước đó, nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực đồ uống đã tiên phong trong triển khai áp dụng các mô hình kinh tế tuần hoàn.
(PLVN) - Tại triển lãm “Sống Mới Với Cũ”, những nghệ sĩ đã trao quyền cho những món đồ cũ, thông qua nghệ thuật sắp đặt, những món đồ này có thể tự nói lên những thông điệp tích cực về tiêu dùng bền vững đến những bạn trẻ.
(PLVN) - Ước tính nhu cầu tài nguyên thiên nhiên cho các hoạt động kinh tế của con người gấp 1,7 lần khả năng đáp ứng của Trái đất. Theo các chuyên gia, nếu nền kinh tế đạt được vòng tuần hoàn khép kín thì sẽ không cần tiêu thụ nhiều tài nguyên…
(PLVN) - Để đảm bảo các hóa chất nguy hiểm và độc hại không tồn tại trong các sản phẩm tái chế, thay thế bằng hóa chất “xanh”, áp dụng tuần hoàn hóa chất, Việt Nam đã và đang phát động nhiều chương trình cung cấp thông tin và khuyến khích thúc đẩy kinh tế tuần hoàn cho cộng đồng doanh nghiệp và người dân.
(PLVN) - 90% doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ, có công nghệ lạc hậu, quy mô sản xuất nhỏ lẻ và thiếu nguồn lực đầu tư cho tái chế. Vì thế, lựa chọn nền kinh tế tuần hoàn là một tất yếu để thực hiện mục tiêu sản xuất và tiêu dùng bền vững, tránh lệ thuộc vào nền kinh tế bên ngoài.
(PLVN) - Tại Hội nghị “Chuyên đề Phát triển bền vững SD Symposium 2020 với chủ đề “Nền Kinh tế Tuần hoàn: Hành động vì một tương lai bền vững” vừa diễn ra tại Bangkok (Thái Lan) mới đây, ông Roongrote Rangsiyopash - Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành Tập đoàn SCG - và ông Tanawong Areeratchaku - Chủ tịch Ủy ban Phát triển Bền vững SCG - cùng với 180 đối tác đã thông báo về tiến trình ứng dụng mô hình nền Kinh tế Tuần hoàn trong các lĩnh vực khác nhau trong xã hội Thái Lan.
(PLVN) - Theo đánh giá của các chuyên gia, mô hình kinh tế tuần hoàn đã có nhiều bước phát triển vượt bậc, có thể giải quyết kịp thời và triệt để nhiều "điểm nghẽn" của mô hình kinh tế tuyến tính cũ.
(PLVN) - Là yêu cầu tất yếu, hướng phát triển bền vững (PTBV) của doanh nghiệp (DN), song việc áp dụng kinh tế tuần hoàn (KTTH) vẫn đang phụ thuộc vào ý thức của lãnh đạo DN. Đã đến lúc mô hình kinh tế mới này cần có những quy định pháp lý rõ ràng để hiện thực mục tiêu sản xuất và tiêu dùng bền vững...
(PLVN) - Các mô hình kinh tế truyền thống (tuyến tính) đã tạo ra khối lượng hàng hóa khổng lồ phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của nhân loại suốt nhiều thập kỷ qua nhưng cũng đem đến sự ô nhiễm, cạn kiệt; thì mô hình kinh tế tuần hoàn lại đang là “ngọn gió mới” mang theo sự kỳ vọng phát triển bền vững cho nhân loại hôm nay và mai sau.
(PLVN) - Chất thải rắn, trong đó có rác thải từ bao bì thực phẩm và đồ uống, nhất là phần lớn đều sản xuất từ nhựa, đang là thách thức đối với môi trường. Việc quản lý hiệu quả bao bì chất thải nhựa sau tiêu dùng để không tạo gánh nặng lên môi trường chính là một vấn đề phức tạp.