Từ khóa: #kinh tế tư nhân

PGS.TS Ngô Trí Long: 'Khu vực kinh tế tư nhân cần chủ động tham gia vào quá trình kiến tạo thể chế'

PGS.TS Ngô Trí Long
(PLVN) - Phát triển kinh tế tư nhân hiện nay không đơn thuần chỉ là câu chuyện về tăng trưởng hay đóng góp vào GDP, mà còn là “bài toán” chiến lược về “sức sống” của nền kinh tế quốc dân. Báo Pháp luật Việt Nam đã trao đổi với PGS.TS Ngô Trí Long - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu giá (Bộ Tài chính) về vấn đề này.

Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân

Cần chú trọng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo đảm doanh nghiệp có thể bảo vệ sáng tạo của mình và ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền lợi. (Ảnh minh họa)
(PLVN) - Thời gian qua, Đảng, Nhà nước ta đã và đang thực hiện đổi mới mạnh mẽ tư duy xây dựng, tổ chức thi hành pháp luật nhằm tạo ra một hệ thống pháp lý hiệu quả, công bằng và linh hoạt. Đây là hướng đi phù hợp với yêu cầu của đất nước và xu thế thời đại. Trong bài viết "Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng", Tổng Bí thư Tô Lâm đã đặt ra nhiều vấn đề để thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân.

Bước phát triển mới với khối kinh tế tư nhân

Ảnh minh hoạ.
(PLVN) -   Theo dõi nội dung phiên họp Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo chủ trì vào ngày 2/4/2025 vừa qua; những chỉ đạo của Thủ tướng được đánh giá thực sự là những quan điểm đột phá, được người dân nói chung và giới doanh nhân nói riêng nhiệt liệt đồng tình, ủng hộ, hoan nghênh.

Phải tin tưởng, truyền cảm hứng, khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân

Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại Phiên họp. (Ảnh: TTXVN)
(PLVN) - Chiều 2/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án Phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) đã chủ trì Phiên họp thứ hai của Ban Chỉ đạo để rà soát tình hình thực hiện các nhiệm vụ, đặc biệt thảo luận, cho ý kiến xây dựng Đề án Phát triển KTTN trình Bộ Chính trị.

Kỳ 2: Những 'điểm nghẽn' cần khai thông

Một địa điểm du lịch tại Mộc Châu (Sơn La). (Ảnh: Quốc Định)
(PLVN) - Trung du và miền núi phía Bắc (TD&MNPB) là vùng được đánh giá có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế tư nhân (KTTN), nhất là về du lịch, dịch vụ, sản xuất nông - công nghiệp… Tuy nhiên, đang có những “điểm nghẽn” cần tháo gỡ để khu vực KTTN “cất cánh”, phát triển tương xứng với những lợi thế, tiềm năng vốn có.

Phát triển kinh tế tư nhân từ nâng cấp khu vực phi chính thức

Thúc đẩy được hộ kinh doanh cá thể thành DN sẽ phát huy được sức mạnh khu vực KTTN. (Ảnh minh họa: laodong.vn)
(PLVN) - Theo số liệu của Tổng cục Thống kê (hiện là Cục Thống kê thuộc Bộ Tài chính), khu vực kinh tế tư nhân (KTTN) trong nước hiện đóng góp xấp xỉ 50% GDP. Trong đó, bộ phận doanh nghiệp đăng ký chính thức đóng góp hơn 10% GDP và khu vực hộ kinh doanh cá thể, hộ sản xuất nông nghiệp, trang trại và các cơ sở kinh tế, cá nhân kinh doanh khác chiếm khoảng 40% GDP. Do đó, để phát triển KTTN cần nâng cấp khu vực phi chính thức.

Tổng Thư ký VASEP: Để kinh tế tư nhân 'bứt phá' cần một cuộc 'khoán 10' mới

Ông Nguyễn Hoài Nam, Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP).
(PLVN) -  Để kinh tế tư nhân thực sự trở thành trụ cột phát triển đất nước, cần một cuộc cải cách chính sách sâu rộng như tinh thần “khoán 10” trong nông nghiệp trước đây – đó là thông điệp được ông Nguyễn Hoài Nam, Tổng Thư ký VASEP, đưa ra tại cuộc họp góp ý Đề án Phát triển Kinh tế Tư nhân do Cục Phát triển doanh nghiệp Tư nhân và Kinh tế tập thể (Bộ Tài chính) tổ chức vừa qua.

Nhà nước phải là bệ đỡ, là cái nôi phát triển kinh tế tư nhân

Ông Nguyễn Hoài Bắc. (Ảnh: PV)
(PLVN) -  Doanh nhân Nguyễn Hoài Bắc - kiều bào Canada, Ủy viên Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phó Chủ tịch thường trực Hội Doanh nhân Việt Nam Canada; Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Đại Sơn bày tỏ sự tâm đắc với những ý kiến của Tổng Bí thư Tô Lâm trong bài viết “Phát triển kinh tế tư nhân - đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng” ngày 17/3; đồng thời cho rằng, Nhà nước phải là bệ đỡ, là cái nôi, cung cấp tài nguyên, tài chính cùng những quy định thuận lợi để các doanh nghiệp kinh doanh minh bạch, bình đẳng, thuận lợi.

Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng

Tổng Bí thư Tô Lâm.
"Một nền kinh tế vững mạnh đang hình thành, một thế hệ doanh nhân Việt Nam bản lĩnh và đổi mới, sáng tạo, tràn đầy nhiệt huyết kinh doanh và lòng yêu nước, đang viết tiếp câu chuyện thành công, và một tương lai rực rỡ, một nước Việt Nam XHCN sánh vai cùng các cường quốc năm châu như mong ước của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đang dần trở thành hiện thực trong tương lai gần", Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định trong bài viết: "PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN – ĐÒN BẨY CHO MỘT VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG".

Đổi mới trong phát triển kinh tế tư nhân

Ảnh minh hoạ.
(PLVN) -  Thời gian qua, lãnh đạo Đảng và Nhà nước đã có những chỉ đạo quyết liệt, thể hiện tầm nhìn sâu rộng và ý chí kiên định trong việc đưa kinh tế tư nhân (KTTN) trở thành một trong những trụ cột quan trọng của nền kinh tế đất nước.

Kinh tế tư nhân là động lực quan trọng nhất cho tăng trưởng

Chiều 7/3/2025, Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Ban Chính sách, chiến lược Trung ương.
(PLVN) - “Phải có chiến lược rõ ràng cho phát triển của kinh tế tư nhân, phù hợp với trình độ phát triển hiện nay của nền kinh tế, với không gian địa kinh tế, địa chính trị mới của đất nước và có tính tới những biến đổi của địa kinh tế, địa chính trị nhằm bảo đảm cho kinh tế tư nhân đủ sức phát triển”, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh.

Thể chế hóa quyền tự do kinh doanh góp phần kiến tạo môi trường phát triển đột phá và khơi thông nguồn lực

TS.Chu Thị Hoa
(PLVN) - Hiến pháp năm 2013 khẳng định các thành phần kinh tế bình đẳng với nhau trong hoạt động, tạo bước đột phá mạnh mẽ hơn về quyền tự do kinh doanh và sự bình đẳng trong hoạt động kinh doanh giữa các thành phần kinh tế; có ý nghĩa khẳng định quyền tự do kinh doanh là một quyền hiến định và là quy định nền tảng cơ sở cho việc cụ thể hóa quyền tự do kinh doanh trong các văn bản pháp luật có liên quan. Hiến pháp năm 2013 thể hiện sự ghi nhận, tôn trọng sự đa dạng hình thức sở hữu, bảo hộ quyền sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, các quyền về tài sản và sở hữu trí tuệ.

Thách thức mục tiêu 1,5 triệu doanh nghiệp vào năm 2025

Thách thức mục tiêu 1,5 triệu doanh nghiệp vào năm 2025
(PLVN) - Lần đầu tiên trong các quý I từ trước tới nay, số doanh nghiệp (DN) đóng cửa, rút lui khỏi thị trường cao hơn số DN gia nhập và tái gia nhập thị trường. Nhiều khó khăn để hoàn thành mục tiêu 1,5 triệu DN vào năm 2025 theo Chương trình nhằm phát triển kinh tế tư nhân của Chính phủ.

Đột phá chiến lược phát triển kinh tế tư nhân

Kinh tế tư nhân còn nhiều dư địa để phát triển. (Ảnh minh họa)
(PLVN) - Đó là vấn đề được đề cập tại Hội thảo về “Quan điểm, mục tiêu, các đột phá chiến lược và định hướng phát triển khu vực kinh tế tư nhân (KTTN), doanh nghiệp (DN) ngoài nhà nước trong thời kỳ chiến lược 2021- 2030” do Viện Chiến lược phát triển (Bộ KH&ĐT) phối hợp với chương trình phát triển của Liên  Hợp quốc (UNDP) tổ chức hôm qua (28/10).