Từ khóa: #khói

Đua nhau “sành điệu” với bút shisha độc hại

Ẩn sau tiện ích là những tác hại khó lường.
(PLO) - Chính bởi sự bất tiện trước đó, khi mà phải ngồi một chỗ mới “được” chơi shisha thì nay bút shisha hay còn gọi là shisha pen ra đời, trở thành một cơn sốt trong giới trẻ. Với cái mã mới mẻ cùng tiếng khen “sành điệu” từ các dân chơi đàn anh, hiện không ít người đã mù quáng, đua nhau sử dụng bút shisha mà không biết nó cực kì độc hại.

Kỳ bí tục thờ thần đá của người Lô Lô nơi địa đầu Tổ quốc

Người Lô Lô có thói quen sinh sống trên non cao cùng tục thờ thần đá.
(PLO) -  Lễ “Mể lồ pỉ” (lễ thờ thần đá) của người Lô Lô ở huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) là tục lệ độc đáo mang tính tâm linh, huyền bí có từ ngàn đời nay. Lễ thờ thần đá hộ mệnh nhằm mục đích khẩn cầu với thần linh cho dân làng bình an, no đủ thông qua những lời cầu nguyện bằng tiếng dân tộc của các già làng, người đứng đầu làm chủ tế.
 

Linh hồn của ngôi nhà

Ảnh minh họa. Nguồn internet.
(PLO) - Tôi sinh ra tại vùng cao, nơi có con suối chảy về từ trong bụng núi. Quê tôi toàn là vách đá, cổng trời và lều nương. Cha mẹ tôi thường kể cho tôi nghe những câu chuyện có gắn đến căn nhà trình tường hay những triền thung đầy nắng và gió. Nhưng gắn bó nhất với tôi là hình ảnh cái bếp. 

Làng Yên Thái trong ca dao xưa

Cổng chính làng Yên Thái (cổng Giếng).
(PLO) - Câu ca dao về Hà Nội xưa từng đi vào tâm tưởng của nhiều thế hệ: “Mịt mù khói tỏa ngàn sương/Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ” cứ ngỡ không còn những vết tích trong cuộc sống hiện đại này… Nhưng không, giữa con phố Thụy Khê (ngõ 530) tên làng Yên Thái vẫn còn được in đậm trên chiếc cổng làng còn nguyên những dấu tích của một ngôi làng cổ xưa bên bờ hồ Tây. 

Vì sao “phố thịt chó” Nhật Tân biến mất?

Phố thịt chó Nhật Tân nổi tiếng một thời nay đã biến mất, thay vào đó là các nhà cao tầng, biệt thự đắt tiền
(PLO) - “Phố thịt chó” Nhật Tân (Tây Hồ, Hà Nội) với 50 nhà hàng tấp nập khách nhậu ngày đêm giờ chỉ còn duy nhất một nhà hàng hoạt động nhưng cũng vắng khách. Vì sao “thương hiệu” thịt chó Nhật Tân biến mất và thực hư ra sao những câu chuyện bị báo ứng như mọi người vẫn đồn đại?

Băng rừng theo chân “thợ” đi “hái lộc”

Hành trình xuyên rừng lấy mật của tốp “thợ”
(PLO) - Mỗi năm duy nhất một mùa, những người “thợ” lấy mật ong miền Tây xứ Nghệ lại vào rừng thu mật ong. Đáng nói, song song với việc “hái lộc rừng”, họ không quên bảo vệ môi trường và đàn ong.  

Triệu Sơn (Thanh Hóa): Xưởng nấu nhựa “đầu độc” khu dân cư

Dây thừng, thùng xốp, túi nilon đổ trong xưởng để nấu thành các bánh nhựa.
(PLO) - Chưa được các cơ quan chức năng cấp phép hoạt động, tuy nhiên 2 cơ sở nấu nhựa tại xã Thái Hòa (Triệu Sơn, Thanh Hóa) vẫn ngang nhiên hoạt động và ngày đêm “đầu độc” khu dân cư. Sự việc đã rõ nhưng chính quyền sở tại vẫn chưa tìm ra được hướng xử lý khiến nhân dân hết sức bất bình.

Di sản bị cháy, trách nhiệm thuộc về ai?

Một di sản trăm tuổi bị cháy.
(PLO) - Các di tích hàng trăm năm bị hỏa hoạn thiêu hủy với những giá trị về văn hóa, lịch sử, tâm linh vô giá bị mất đi là nỗi xót xa của bao người biết trân quý di sản, giá trị văn hóa, tâm linh. Thế mà, đáng buồn khi chưa một cá nhân quản lý di tích nào phải chịu trách nhiệm, bị xử phạt. 

Phát hiện rắn có mào, xác chết 6 năm không rữa ở Tràng An

Phát hiện rắn có mào, xác chết 6 năm không rữa ở Tràng An
(PLO) - Đã có rất nhiều câu chuyện tâm linh xảy ra trong quá trình xây dựng Khu du lịch sinh thái Tràng An. Những câu chuyện mà thoạt nghe kể không ai có thể tin được. Nhưng bằng những thước phim tư liệu của mình, ông Nguyễn Văn Son đã khẳng định đấy là những điều có thật mà bản thân ông cũng không thể lý giải được. 

Nguy cơ biến mất làng ngói cổ ven sông Nhuệ

Nguy cơ biến mất làng ngói cổ ven sông Nhuệ
(PLO) - Làng làm ngói cổ Mậu Lương (xã Kiến Hưng, huyện Thanh Oai, Hà Nội) có cách đây mấy trăm năm nhưng giờ đây đang chỉ còn trong tiềm thức người già. Nghề làm ngói nhộn nhịp một thời của ngôi làng ven sông Nhuệ đã không còn, thay thế bằng đủ nghề khác.

Rùng mình nghe chuyện người đàn ông chuyên ăn chuột bao tử

Chuột “bao tử” rửa sạch, sau đó được đem đi cuốn lá lốt.
(PLO) - Những chú chuột bằng ngón tay chưa mở mắt, thân hình nhợt nhạt, đuôi yếu ớt ngoe nguẩy khiến không ít người phải tránh xa vì rờn rợn, nhưng với “dị nhân” Bùi Văn Điều (43 tuổi, bản Bất Mê, xã Thành Công, huyện Thạch Thành, Thanh Hóa), đó lại là đặc sản.

Làng đổi đời nhờ cá “ông trời”

Gọi là cá “ông trời” vì hình tròn tượng trưng cho trời, và là món ngon cúng trời đất, thần linh.
(PLO) - Con cá được lựa chọn tươi ngon, thịt chắc, sau khi xóc muối làm sạch thì uốn cong sao cho miệng cá ngậm trọn lấy đuôi tạo thành hình tròn. Cá luộc xong vớt ra sấy khô, sau đó xông bằng bã mía. Khói bã mía giúp cá ngọt hơn, mùi thơm hơn và màu vàng ươm đẹp mắt. 

Mùi Tết đã qua

Mùi Tết đã qua
(PLO) - Tết trong tôi là những mùi hương quen thuộc, dẫu vừa nghĩ đến thôi cũng thấy lòng bình yên. Tất thảy là mùi của quê hương từ những cánh đồng thơm ngát đong đầy phù sa dòng Thạch Hãn, của những vất vả nôn nao cả năm trời.