Từ khóa: #Hải Thượng Lãn Ông

Vinh danh 'Y thánh Việt Nam' giữa lòng Hà Nội

Phố Lãn Ông tập trung nhiều cửa hàng đông y, buôn bán thuốc nam với lịch sử hàng trăm năm. (Ảnh: P.V)
(PLVN) - Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác được UNESCO phê chuẩn trong danh sách các “Danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử niên khóa 2023 - 2024” với công lao đóng góp, cống hiến cho nền y học của dân tộc Việt Nam. Tại phố nghề Đông Nam dược Lãn Ông, người dân và du khách sẽ được tìm hiểu nghề đông y truyền thống, các bài thuốc quý.

UNESCO vinh danh Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác. (ảnh: internet)
(PLVN) - Trong bầu trời y học Việt Nam hàng nghìn năm qua, bên cạnh Đại danh y Tuệ Tĩnh, còn có một “ngôi sao” sáng mà mỗi khi nhắc đến tên tuổi của ông, chúng ta không thể quên bộ sách thuốc quí giá có một không hai trong kho tàng y học cổ truyền của dân tộc. Đó là bậc Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác với bộ sách “Y tông tâm lĩnh”.

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan dâng hương tưởng niệm danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan, Bí thư tỉnh Hưng Yên Nguyễn Hữu Nghĩa và đoàn công tác, dâng hương tưởng nhớ Đại danh Y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
(PLVN) - Ngày 5/2 (tức Rằm tháng Giêng năm Quý Mão), tại Hưng Yên, Bộ Y tế phối hợp với UBND tỉnh Hưng Yên tổ chức Lễ dâng hương tưởng nhớ cuộc đời, sự nghiệp của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác nhân kỷ niệm 232 năm ngày mất của ông tại Khu tưởng niệm xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ.

Ngôi chùa thiêng miền Tây lưu giữ hơn 100 mộc bản cổ

Vẻ đẹp bình yên, thanh tịnh chùa Nam Nhã
(PLVN) - Mộc bản là kiểu làm sách độc đáo của nước ta bắt nguồn từ triều Nguyễn, là di sản tư liệu thế giới đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận ngày 31/7/2009. Tư liệu này chủ yếu được lưu trữ và bảo quản ở Huế, Đà Lạt và rất hiếm có ở miền Tây Nam Bộ. Chùa Nam Nhã ở Cần Thơ là ngôi chùa duy nhất ở miền Tây Nam Bộ lưu giữ giá trị văn hóa cổ độc đáo và quý giá này...

Những lần chữa bệnh thần diệu của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Lãn Ông ngày đêm đến nhà thuyền chài thăm bệnh (Hình minh hoạ)
(PLO) - Không quản vất vả do tiết trời, không ngại mùi xú uế từ bệnh nhân, cũng không màng chuyện được đền đáp hay trả công, Hải Thượng Lãn Ông chỉ chăm chăm lo cho người bệnh. Y đức cao vời luôn luôn hiện hữu trong suốt cuộc đời hành y độ thế của ông.Câu chuyện sau đây là một minh chứng tiêu biểu cho điều ấy...

Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác ba lần cứu thai phụ trong cơn nguy khốn

Hải Thượng Lãn Ông đã cứu sống rất nhiều thai phụ (Hình minh hoạ)
(PLO) - Nhờ y thuật hơn người, biết điều thuốc theo từng bệnh trạng, không bao giờ câu nệ ở sách vở, Hải Thượng Lãn Ông đã nhiều lần khiến bệnh hiểm phải tiêu tan, đưa bệnh nhân từ cõi chết trở về. Nhiều lần ông đã cứu nguy cho các thai phụ, khiến mẹ con họ đều được an lành, cứu một mà được cả hai.

Những lần chữa bệnh thần diệu của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Hải Thượng Lãn Ông chuyên cần nghiên cứu y thư (Hình minh hoạ)
(PLO) - Hải Thượng Lãn Ông là biệt hiệu của Lê Hữu Trác (1720 – 1791), đại danh y xuất sắc nhất của nước ta thời phong kiến. Ông xuất thân trong gia đình khoa bảng, nhiều đời làm quan, nhưng sau một vài biến cố, ông chuyển hẳn sang nghiên cứu y thư, trở thành một thầy thuốc cứu nguy cho trăm họ khỏi cảnh tật bệnh. 

Nấm Lim Xanh chế ngự các bệnh hiểm nghèo

Nấm Lim Xanh chế ngự các bệnh hiểm nghèo
(PLO) - Đó là câu chuyện ly kỳ được tìm thấy ở cây thuốc Nấm Lim Xanh, một dòng linh chi đặc hữu chỉ mọc trên gốc và thân cây gỗ lim xanh đã chết trong rừng nguyên sinh tự nhiên vùng núi cao Tiên Phước, đây được coi là vùng đất có dưỡng chất phù hợp nhất để cây phát triển và có được hoạt tố chữa bệnh.