Từ khóa: #di tích lịch sử

Những lời đồn rùng rợn quanh “chùa thề độc” xứ Mường

Một góc chùa Tác Đức.
(PLO) - Bao đời nay, người dân ở xã Lạc Thịnh, huyện Yên Thủy (tỉnh Hòa Bình) vẫn truyền tai nhau về sự linh thiêng lạ kỳ của một ngôi chùa mang tên Tác Đức. Ngoài tên thường gọi ấy, nơi đây vẫn nôm na xưng tụng, gọi Tác Đức là “chùa thề độc”. Sở dĩ có “biệt danh” kỳ lạ này vì hầu như gia đình nào có con làm điều không tốt thì đều được dẫn đến chùa để sám hối. Lạ ở chỗ, nếu những lời thề thốt ấy đã nói trước cửa chùa mà sau đó dối trá, tái phạm, không sửa đổi theo hướng tích cực thì bản thân người lập thệ sẽ bị trừng phạt…

Những dấu tích hào hùng “phía sau” chiếc cổng làng nghìn tuổi

Cổng làng Trung Nha trước khi bị phá một phần (ảnh lớn).
(PLO) - Cổng làng Trung Nha thuộc phường Nghĩa Đô (Cầu Giấy, Hà Nội) có tuổi thọ khoảng hơn 1.000 năm nằm án ngữ giữa con đường nối với cầu Nhật Tân, con đường huyết mạch của Hà Nội. Để giữ chiếc cổng này lại, những người dân gốc nơi đây đang ngày đêm đấu tranh để giữ lại được phần hồn của chiếc cổng làng, kể cả việc phải… bẻ bớt cánh cổng. 

Nhiều biển quảng cáo phản cảm "chềnh ềnh" tại khu danh thắng Yên Tử

Nhiều biển quảng cáo phản cảm "chềnh ềnh" tại khu danh thắng Yên Tử
(PLO) - Được xếp hạng là di tích quốc gia đặc biệt, khu di tích lịch sử - danh thắng Yên Tử (xã Thượng Yên Công, Uông Bí, Quảng Ninh) hàng năm đón hàng triệu du khách, phật tử trong và ngoài nước đến thăm quan, du lịch. Tuy nhiên, tại một số vị trí nhà ga cáp treo lại được đặt nhiều biển quảng cáo thực phẩm chức năng, rượu…khá phản cảm, khiến nhiều du khách tỏ ra bất ngờ và không đồng tình.

Giữ hồn người Mường qua những áng truyện thơ cổ

Ông Nguyễn Anh Thái chủ tế đền Mẫu
(PLO) - Ở bản vùng sâu Mông Hương, xã Thành Minh, huyện Thạch Thành, Thanh Hóa hiện vẫn gìn giữ, lưu truyền các áng truyện thơ cổ, coi như báu vật của người Mường mà từ người già đến người trẻ ai cũng thuộc làu.

Nam Định cấm đóng ấn thu tiền tại đền Bảo Lộc

Nam Định cấm đóng ấn thu tiền tại đền Bảo Lộc
(PLO) -Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định vừa có công văn đề nghị UBND huyện Mỹ Lộc chỉ đạo UBND xã Mỹ Phúc và Ban quản lý di tích đền Bảo Lộc chấm dứt ngay việc đóng ấn thu tiền tại nội cung đền Bảo Lộc. 

Sự thật về “ma núi” Phia Vài

Hang Phia Vài
(PLO) - Hàng nghìn năm qua, người Tày ở thôn Cốc Ngận (xã Xuân Tân, huyện Na Hang, Tuyên Quang) coi Phia Vài là nơi cấm kỵ, vì nhiều người sau khi vào hang trở về có dấu hiệu bị tâm thần, lời đồn do “ma núi” Phia Vài “hành”.

Giáo hội Phật giáo Việt Nam “chặn” linh vật ngoại lai

Cặp sư tử đá ngoại lai ở chùa Trung Kính Thượng (Cầu Giấy, Hà Nội) đã được di dời tháng 9/2013 sau bài báo của PLVN
(PLO) - Để ngăn chặn “làn sóng” tượng sư tử đá, biểu tượng, sản phẩm linh vật không phù hợp với mỹ thuật truyền thống Việt Nam tràn vào các chùa, cơ sở thờ tự, Giáo hội Phật giáo Việt Nam cùng Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) vừa đồng loạt lên tiếng bằng hai công văn thể hiện tinh thần rất kiên quyết.

Nghĩa Tá vẫn nồng nàn ngọn lửa Cách mạng...

Ông Triệu Văn Sinh - gia đình người có công, từng  tham gia phục vụ cách mạng giai đoạn 1942-1945
(PLO) - Trong Cách mạng Tháng Tám và kháng chiến chống thực dân Pháp, xã Nghĩa Tá, huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn) được coi là một trong những cái nôi của Cách mạng với rất nhiều bản được chọn là nơi ở và làm việc của các nhà lãnh đạo cao cấp, ghi dấu chân của các đoàn quân Nam tiến, Bắc tiến… Hôm nay, Nghĩa Tá đang vươn lên trong phát triển kinh tế, xây dựng đời sống văn hóa, an sinh xã hội, nỗ lực xây dựng nông thôn mới.

Đại học Luật Hà Nội: Tự hào, xúc động, tri ân vùng đất cội nguồn

Đoàn công tác Trường Đại học Luật Hà Nội chụp ảnh lưu niệm tại khu di tích
(PLO) - Nhân kỷ niệm 69 năm Ngày truyền thống ngành Tư pháp Việt Nam (28/8/1945-28/8/2014), đoàn công tác Đại học Luật Hà Nội gồm Ban Giám hiệu, giảng viên và sinh viên tiêu biểu của Trường Đại học Luật Hà Nội đã tổ chức chuyến công tác đến vùng đất cội nguồn, nơi được coi là cái nôi chứng kiến những ngày đầu tiên hình thành và hoạt động của ngành Tư pháp Việt Nam.

Nơi chứng kiến những dấu ấn quan trọng của Bộ Tư pháp

Bộ trưởng Hà Hùng Cường cùng đoàn công tác Bộ Tư pháp tới dâng hương tại Di tích lịch sử Trụ sở Bộ Tư pháp ngày 24/8/2013.
(PLO) - Di tích lịch sử Trụ sở Bộ Tư pháp trong kháng chiến nằm trên một đồi cao thuộc thôn Mới, xã Minh Thanh, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, là nơi chứng kiến những dấu ấn quan trọng của Bộ Tư pháp và cũng là nơi ghi dấu sự đùm bọc, che chở đầy nghĩa tình của đồng bào các dân tộc Tuyên Quang với những cán bộ Tư pháp đầu tiên.