Từ khóa: #dân tộc thiểu số

Đà Lạt đưa văn hoá truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số vào phát triển du lịch

Đà Lạt kỳ vọng các giá trị văn hoá của đồng bào DTTS sẽ góp phần thu hút du khách.
(PLVN) - Mô hình văn hóa cồng chiên gắn với phát triển du lịch của cộng đồng của đồng bào dân tộc thiểu số tại xã Tà Nung (TP Đà Lạt, Lâm Đồng) sẽ được ra mắt trong tháng 4/2024. Mô hình này nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn TP Đà Lạt nói riêng và tỉnh Lâm Đồng nói chung trước nguy cơ bị mai một, phát huy văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch.

Khai thác giá trị văn hóa của các dân tộc thiểu số: Chú trọng vai trò chủ thể của cộng đồng

Ảnh minh họa. (Nguồn ảnh: dangcongsan.vn)
(PLVN) - Trong hoạt động khai thác giá trị văn hóa của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch, cần quan tâm và đặt cộng đồng dân cư tại chỗ ở vị trí trung tâm; các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, phát triển du lịch cần phải góp phần tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần thực chất, bền vững cho người dân.

10 năm Lễ vinh danh học sinh, sinh viên, thanh niên dân tộc tiêu biểu 2023 - hành trình đến ước mơ

Các đại biểu trao Bằng khen cho các học sinh, sinh viên DTTS xuất sắc, tiêu biểu năm 2023.
(PLVN) - Năm 2023 là năm thứ 10 Lễ tuyên duyên học sinh, sinh viên, thanh niên dân tộc thiểu số xuất sắc, tiêu biểu được tổ chức, góp phần khẳng định chủ trương, chính sách ưu việt của Đảng, Nhà nước trong xây dựng và phát triển nguồn nhân lực vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Đòn bẩy giúp đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện biên giới Sốp Cộp vượt khó

Đồng chí Đào Đình Thi chủ trì phiên họp lần thứ 19 của UBND huyện Sốp Cộp.
(PLVN) - Sốp Cộp là huyện vùng cao biên giới của tỉnh Sơn La, có gần 125 km đường biên giới tiếp giáp với nước CHDCND Lào, với 8 xã, 24 bản biên giới, có 6 dân tộc anh em cùng đoàn kết sinh sống, trong đó hơn 95% dân số là người dân tộc thiểu số (dân tộc Thái chiếm 62,47%; Mông 17,1%; Lào 9,54%; Khơ Mú 6,41%, Kinh 4,19%...).

“Tiếp lửa” để phụ nữ dân tộc thiểu số vươn lên làm giàu

Những gian hàng khởi nghiệp của phụ nữ DTTS tại vòng chung kết toàn quốc Cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp, phát huy tài nguyên bản địa 2023 tháng 10/2023. (Ảnh: H.M)
(PLVN) - Khởi nghiệp chưa bao giờ là câu chuyện dễ dàng với bất kỳ ai. Với phụ nữ dân tộc thiểu số, điều đó càng khó khăn hơn. Nhưng với quyết tâm vươn lên, không ít chị em phụ nữ ở những bản làng miền núi xa xôi đã mạnh dạn, tự tin thực hiện có hiệu quả ý tưởng khởi nghiệp gắn liền với những thế mạnh địa phương.

Yên Châu: Nâng cao chất lượng cuộc sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Đời sống của nhân dân các dân tộc huyện Yên Châu ngày càng nâng lên.
(PLVN) - Nhằm thực hiện hiệu quả Chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, những năm qua, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La đã chủ động xây dựng kế hoạch, giải pháp thực hiện, triển khai nhiều chương trình, mô hình giúp đồng bào các dân tộc phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo, nâng cao đời sống.

Phụ nữ dân tộc thiểu số ở Hòa Bình tích cực phát triển kinh tế

Phụ nữ dân tộc thiểu số ở Hoà Bình tích cực phát triển kinh tế. (Ảnh: PV)
(PLVN) - Trong những năm qua, được sự quan tâm và hỗ trợ của các cấp chính quyền từ tỉnh tới cơ sở, phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Hòa Bình đã mạnh dạn tham gia phát triển kinh tế, từng bước nâng cao đời sống cho bà con vùng miền núi dân tộc, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

Chính sách dân tộc ở Hoà Bình: Bứt phá để hoàn thành mục tiêu

Năm 2024 là năm bứt phá để hoàn thành Kế hoạch năm giai đoạn 2021-2025 Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Hoà Bình. Ảnh: hoabinh.gov.vn
(PLVN) -  Các mục tiêu, định hướng và giải pháp để hoàn thành Kế hoạch năm giai đoạn 2021-2025 Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Hoà Bình cần phải mạnh mẽ, quyết liệt, hiệu quả hơn, phù hợp với khả năng thực hiện nhằm tạo ra chuyển biến mạnh mẽ, thực chất.

Hòa Bình tăng cường các giải pháp thực hiện chính sách dân tộc

Sau hơn 2 năm triển khai thực hiện, Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021 – 2025 trên địa bàn tỉnh Hoà Bình đã đạt được những kết quả tích cực. Ảnh: PV
(PLVN) - Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hoà Bình mới ban hành Kết luận số 955-KL/TU về Tăng cường các giải pháp tổ chức thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021 – 2025.

Hoà Bình xúc tiến đầu tư, kết nối tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Tỉnh Hoà Bình đã triển khai nhiều hoạt động xúc tiến đầu tư, kết nối tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
(PLVN) - Thời gian qua, tỉnh Hoà Bình đã triển khai nhiều hoạt động xúc tiến đầu tư, kết nối tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, góp phần quảng bá sản phẩm của các doanh nghiệp, hợp tác xã, tạo cơ hội cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh tiếp cận thị trường nông thôn.

Hiệu quả bước đầu từ chính sách dân tộc đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Hòa Bình

Hoà Bình tích cực triển khai các dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nguồn ảnh: baochinhphu.vn
(PLVN) - Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tại tỉnh Hoà Bình gồm 10 dự án, 14 tiểu dự án, 36 nội dung đầu tư khác nhau được tích hợp từ nhiều chính sách dân tộc. Việc thực hiện các dự án này bước đầu đã đạt được hiệu quả tích cực, nhưng vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức.

Chính sách dịch vụ môi trường rừng giúp đồng bào dân tộc thiểu số bám bản, thoát nghèo, phát triển rừng bền vững

Chính sách dịch vụ môi trường rừng giúp đồng bào dân tộc thiểu số bám bản, thoát nghèo, phát triển rừng bền vững
(PLVN) - Thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, trong đó có chính sách chi trả khoản tiền dịch vụ môi trường rừng là nguồn thu nhập đáng kể, ổn định đã giúp các hộ đồng bào dân tộc thiểu số trồng rừng yên tâm bám bản, giữ rừng, góp xóa đói giảm nghèo.