Từ khóa: #cơ quan tố tụng

Sẽ có Tổ tư vấn liên ngành về giám định tư pháp 'gỡ vướng' cho giải quyết án tham nhũng

Sẽ có Tổ tư vấn liên ngành về giám định tư pháp để tham mưu giải quyết những án phức tạp. (ảnh minh họa)
(PLO) - Để đáp ứng những đòi hỏi từ thực tiễn và trên cơ sở Đề án tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp (GĐTP) ban hành kèm theo Quyết định số 250/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ (Đề án 250) thì cần thiết phải xây dựng, trình cấp có thẩm quyền thành lập Tổ tư vấn liên ngành về GĐTP.

Giao lưu trực tuyến: Làm thế nào để bảo vệ trẻ em trong những vụ án Xâm hại tình dục?

Nhà xã hội học, PGS. TS Trương Hoà Bình và Luật sư Nguyễn Văn Tuấn.
(PLO) - Thời gian gần đây, nhiều vụ án xâm hại tình dục trẻ em gây rúng động dư luận. Sự rúng động không chỉ bởi tội ác của những tên ‘râu xanh’, mà còn rúng động bởi sự chậm trễ của cơ quan tố tụng, bởi những bản án chưa thỏa mãn mong mỏi của dư luận. Tuy nhiên, án tại hồ sơ, các điều tra viên, công tố viên, hội đồng xét xử cũng có cái khó của họ trước nguyên tắc “án tại hồ sơ.”

Xã hội hóa một số lĩnh vực giám định tư pháp: Vì sao khó?

Xã hội hóa một số lĩnh vực giám định đang gặp khó khăn. (Hình minh họa)
(PLO) - Sau 5 năm triển khai thực hiện Luật Giám định tư pháp, công tác giám định tư pháp đã có bước phát triển quan trọng. Tuy nhiên, những kết quả trên vẫn chưa thực sự đáp ứng được mục tiêu giám định tư pháp trong hoạt động tố tụng đã đề ra, nhất là việc thực hiện xã hội hóa giám định tư pháp trong một số lĩnh vực còn rất chậm. Tại sao lại như vậy trong khi Đảng và Nhà nước vẫn luôn đề cao chủ trương xã hội hóa này?

Tin nhắn có là căn cứ để đòi nợ?

Tin nhắn có là căn cứ để đòi nợ?
(PLO) -Tôi cho bạn vay 100 triệu, có ghi giấy vay và photo chứng minh nhân dân. Sau đó, tôi cho vay thêm 150 triệu đồng, không có biên nhận nhưng xác nhận vay qua tin nhắn điện thoại, facebook, zalo. Tôi còn giữ được cả biên lai chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng của người vay. Bây giờ, chị này cố tình không trả, cứ hứa hẹn lần lữa. Xin hỏi, tôi có đủ cơ sở pháp lý để kiện lên tòa án hay không?

Tin nhắn có là căn cứ để đòi nợ?

Tin nhắn có là căn cứ để đòi nợ?
(PLO) - Tôi cho bạn vay 100 triệu, có ghi giấy vay và photo chứng minh nhân dân. Sau đó, tôi cho vay thêm 150 triệu đồng, không có biên nhận nhưng xác nhận vay qua tin nhắn điện thoại, facebook, zalo.Tôi còn giữ được cả biên lai chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng của người vay. Bây giờ, chị này cố tình không trả, cứ hứa hẹn lần lữa. Xin hỏi, tôi có đủ cơ sở pháp lý để kiện lên tòa án hay không?

Triển khai Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước và Luật trợ giúp pháp lý tại Hải Dương

Triển khai Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước và Luật trợ giúp pháp lý tại Hải Dương
(PLO) - Sáng 26/6, Sở Tư pháp tỉnh Hải Dương  phối hợp cùng Ban Nội chính Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị tập huấn, triển khai Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước và Luật trợ giúp pháp lý với sự tham gia của nhiều lãnh đạo, cán bộ chuyện môn các cơ quan trong khối nội chính, các Ban, ngành đoàn thể liên quan của tỉnh Hải Dương.

Doanh nghiệp đòi nợ: Vì sao người quản lý phải có bằng đại học trở lên?

Ảnh minh họa
(PLO) - Bộ Tài chính đang xây dựng dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Tài chính (Dự thảo). Liên quan đến kinh doanh dịch vụ đòi nợ, dự thảo nêu, người quản lý, giám đốc chi nhánh của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ phải có trình độ học vấn từ đại học trở lên…

Tôi phải làm sao khi muốn bồi thường mà nạn nhân không nhận?

Tôi phải làm sao khi muốn bồi thường mà nạn nhân không nhận?
(PLO) - Tháng trước, tôi có xảy ra xô xát với một thanh niên, làm anh ta bị thương tật 12%. Bên gia đình anh này đã làm đơn khởi kiện tôi về hành vì cố ý gây thương tích. Gia đình tôi đã chủ động đến xin lỗi, bồi thường thiệt hại nhưng nạn nhân không nhận và nhất quyết muốn bắt tôi vào tù. Tôi cũng đã quay video việc xin lỗi, thiện chí bồi thường. Xin hỏi nếu tôi bị xét xử thì toà án có căn cứ tình tiết này để giảm nhẹ hình phạt hay không?

Ba “ngay” là điểm mới trong hoạt động trợ giúp pháp lý

Ảnh minh họa
(PLO) - Trường hợp người yêu cầu chưa thể cung cấp đầy đủ giấy tờ chứng minh là người được trợ giúp pháp lý (TGPL) và các giấy tờ, tài liệu có liên quan đến vụ việc TGPL nhưng cần thực hiện TGPL ngay do vụ việc sắp hết thời hiệu khởi kiện, sắp đến ngày xét xử... thì vụ việc được thụ lý ngay, đồng thời hướng dẫn người yêu cầu TGPL bổ sung các giấy tờ, tài liệu cần thiết.

Minh bạch thông tin tài sản để hạn chế phát sinh tranh chấp

Ảnh minh họa. Nguồn  Internet
(PLO) - Nếu việc đăng ký tài sản được thực hiện tốt và việc cung cấp thông tin về tài sản được kịp thời, đầy đủ, chính xác khi được yêu cầu để giải quyết tranh chấp sẽ tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho cơ quan tố tụng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy còn nhiều trường hợp giải quyết các tranh chấp dân sự, kinh doanh thương mại rất lúng túng do thiếu thông tin về tài sản tranh chấp.

Vai trò của Nhà nước về trợ giúp pháp lý có gì mới?

Ảnh minh họa
(PLO) - Triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013, thời gian gần đây Quốc hội đã ban hành Luật Trợ giúp pháp lý (TGPL) năm 2017 và nhiều bộ luật, luật tố tụng quan trọng, trong đó có rất nhiều điểm mới thể hiện vai trò của Nhà nước trong việc đảm bảo cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người nghèo, người có công với cách mạng và những người yếu thế…

​Xã hội hóa giám định tư pháp: Cần đột phá hơn nữa

Ảnh minh họa
(PLO) - Đây là một trong những nhiệm vụ cụ thể được giao tại Quyết định số 250/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp (GĐTP) khi mà việc xã hội hóa công tác GĐTP thời gian qua vẫn còn quá “dè dặt”.

Quyền của người chưa thành niên

Cần nhân rộng mô hình tư pháp thân thiện với người chưa thành niên.
(PLO) - Theo các chuẩn mực pháp lý quốc tế, khi xử lý các vấn đề về tư pháp đối với người chưa thành niên (CTN) cần vận dụng cách tiếp cận dựa trên quyền. Tiếp cận dựa trên quyền yêu cầu khi xử lý bất kỳ vấn đề gì liên quan đến tư pháp đối với người CTN cũng phải xuất phát từ quyền của người CTN, đồng thời cân nhắc đến nhu cầu và hoàn cảnh của các em.